1 / 12

Toán 9

TRƯỜNG THCS THANH BÌNH. Toán 9. Giáo viên: Văng Tấn Công. Nhắc lại khái niệm hàm số mà các em đã học ở lớp 7 ?.

wren
Download Presentation

Toán 9

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG THCS THANH BÌNH Toán 9 Giáo viên: Văng Tấn Công

  2. Nhắc lại khái niệm hàm số mà các em đã học ở lớp 7 ? Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số

  3. CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NiỆM VỀ HÀM SỐ 1. Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số Kí hiệu: y= f(x) - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức

  4. x 1/3 1/2 2 3 4 1 y 6 4 2 1 2/3 1/2 y = 2x ; y = 2x + 3 ; y = §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NiỆM VỀ HÀM SỐ 1. Khái niệm hàm số: - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức Ví dụ 1 a./ y là hàm số của x được cho bằng bảng b./ y là hàm số của x được cho bằng công thức - Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. ? Em hiểu thế nào khi hàm số được cho bởi công thức y=f(x), y=g(x),…. • Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x) … • Ví dụ: y = f(x) = 2x + 3 • Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y gọi là hàm hằng

  5. §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NiỆM VỀ HÀM SỐ 1. Khái niệm hàm số: - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số ?1 Cho hàm số f(0)=5 ; f(1)=5,5 ; f(2)=6 ; f(3)=6,5 ; f(-2)=4 ; f(-10)=0 Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10)

  6. §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NiỆM VỀ HÀM SỐ 1. Khái niệm hàm số: - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số 2. Đồ thị của hàm số: ?2 a./ Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ b./ Vẽ đồ thị của hàm số y =2x Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị hàm số y =f(x) Đồ thị của hàm số

  7. x -2,5 -2 -1 -0,5 0 1 -1,5 0,5 1,5 y = 2x+1 y = -2x+1 §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NiỆM VỀ HÀM SỐ 1. Khái niệm hàm số: 2. Đồ thị của hàm số: 3. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ?3 Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x +1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau -4 -3 -2 -1 0 1 2 4 3 6 5 3 2 1 0 -1 -2 4 * Xét hàm số y =-2x + 1 * Xét hàm số y =2x + 1 - Biểu thức -2x +1 xác định với mọi x R - Biểu thức 2x +1 xác định với mọi x R - Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = 2x +1 cũng tăng - Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y =- 2x +1 giảm dần - Hàm số y = -2x +1 nghịch biến trên R - Hàm số y = 2x +1 đồng biến trên R

  8. §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NiỆM VỀ HÀM SỐ 1. Khái niệm hàm số: - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số 2. Đồ thị của hàm số: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị hàm số y =f(x) 3. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến • Tổng quát: Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x thuộc R • Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) cũng tăng lên thì hàm số f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R • a) Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) lại giảm đi thì hàm số f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R

  9. -2,5 -2 -1 -0,5 0 1 x -1,5 0,5 1,5 BÀI TẬP: Bài 2 SGK: Cho hàm số a) Tính và điền vào bảng sau 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 2,5 2,25 b) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? Nghịch biến, vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi

  10. HƯỚNG DẪN HỌC ÔÛ NHAØ: • - Học các khái niệm • Làm các bài tập 1, 3 SGK • Tiết sau luyện tập

  11. TRAÂN TROÏNG KÍNH CHAØO

  12. y _ _ _ _ _ _ _ x l l l l l l l l l l l l 0 _ _ _ _ Đồ thị hàm số y=2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ 0 và điểm M(1;2) y=2x . 2 M(1;2) 1

More Related