1 / 15

NhiÖt liÖt chµo mõng thÇy, c« vÒ dù giê häc h«m nay

NhiÖt liÖt chµo mõng thÇy, c« vÒ dù giê häc h«m nay. TuÇn: 34 – M«n: H×nh häc – TiÕt : 63. A. B. C. I. § 9 Tính chất ba đường cao trong tam giác. 1. Đường cao của một tam giác. Đoạn thẳng AI được gọi là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.

zalika
Download Presentation

NhiÖt liÖt chµo mõng thÇy, c« vÒ dù giê häc h«m nay

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NhiÖt liÖt chµo mõng thÇy, c« vÒ dù giê häc h«m nay

  2. TuÇn: 34 – M«n: H×nh häc – TiÕt : 63 A B C I § 9 Tính chất ba đường cao trong tam giác 1.Đường cao của một tam giác Đoạn thẳng AI được gọi là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC Đoạn thẳng AI được gọi là gì của tam giác ABC ? Đường cao Khái niệm: Đường cao của tam giác là Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện Đường cao của tam giác là gì? Chú ý: - Đôi khi ta cũng gọi đường thẳng AI là đường cao trong tam giác ABC - Mỗi tam giác có ba đường cao. Đường thẳng AI còn gọi là gì tam giác ABC ? Mỗi Tam giác có bao nhiêu đường cao?

  3. H×nh häc. TiÕt 63 §9Tính chất ba đường cao trong tam giác 1.Đường cao của một tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác ?1 Dùng êke vẽ ba đường cao của tam giác ABC Hãy cho biết ba đường cao của tam giác có cùng đi qua một điểm không?

  4. H×nh häc. TiÕt 63 c) a) b) Hình 54 §9Tính chất ba đường cao trong tam giác 1.Đường cao của một tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác ?1 Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm

  5. H×nh häc. TiÕt 63 K L I §9Tính chất ba đường cao trong tam giác 1.Đường cao của một tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm b) c) a) Hình 54 Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua ( đồng quy tại ) điểm H ĐiểmH gọi là trực tâm của tam giác ABC trực tâm

  6. H×nh häc. TiÕt 63 §9Tính chất ba đường cao trong tam giác 1.Đường cao của một tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua ( đồng quy tại ) điểm H trực tâm ĐiểmH gọi là trực tâm của tam giác ABC 3.Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân

  7. ∆ABC, AB=AC, có AI là đường trung trực của tam giác. AI còn là những đường gì của tam giác đó ? Tính chất: Trong một tam giác cân , đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác,đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó. Đoạn thẳng AI còn là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao,của tam giác ABC. Hãy nêu tính chất đường trung trực ứng với cạnh đáy của tam giác cân? Nhận Xét: Nếu trong một tam giác có hai trong bốn loại đường ( Trung tuyến, phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối điện của đỉnh này) trùng nhau thì tam giác đó gọi là tam giác cân. Hình 55 Nếu trong một tam giác có hai trong bốn loại đường ( Trung tuyến, phân giác, đường cao, đường trung trực) trùng nhau Thì tam giác đó gọi là tam giác gì?

  8. Nhìn hình 56 cho biết trong tam giác đều,trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh . Thì bốn điểm đó như thế nào với nhau? Trong tam giác đều,trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau? hình 56

  9. H×nh häc. TiÕt 63 §9Tính chất ba đường cao trong tam giác 1.Đường cao của một tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm Ta còn nói ba đường cao của tam giác đồng quy tại một điểm Điểmđồng quy đó gọi là trực tâm của tam giác trực tâm 3.Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân

  10. Tính chất: Trong một tam giác cân , đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác,đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó. Nhận Xét: Nếu trong một tam giác có hai trong bốn loại đường ( Trung tuyến, phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối điện của đỉnh này) trùng nhau thì tam giác đó gọi là tam giác cân. Hình 55

  11. Cũng cố §9Tính chất ba đường cao trong tam giác 1.Đường cao của một tam giác Là đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối điện 2.Tính chất ba đường cao của tam giác - Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm - Giao điểm của ba đường cao gọi là trực tâm của tam giác 3.Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác trong tam giác cân. * Trong tam giác cân, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh là 4 điểm thẳng hàng * Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh là 4 điểm trùng nhau

  12. Củng cố Bài tập 58 tr 83 SGK a./ Vì sao trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh của góc vuông? a./ Trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh của góc vuông vì Hay cạnh góc vuông là hai đường cao của tam giác vuông đó. b./ Trực tâm của tam giác tù nằm bên ngoài tam giác tù vì hai đường cao xuất phát từ hai góc nhọn của tam giác nằm bên ngoài tam giác. b./ Vì sao trực tâm của tam giác tù nằm bên ngoài tam giác ?

  13. Củng cố GV yêu cầu HS lớp làm BT trắc nghiệm đúng, sai: ? Các câu sau đúng hay sai. a) Giao điểm của ba đường trung trực gọi là trực tâm của tam giác. b) Trong tam giác cân, trực tâm, trọng tâm, giao điểm của ba phân giác trong, giao điểm của 3 đường trung trực cùng nằm trên 1 đường thẳng. c) Trong tam giác đều, trực tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh, cách đều 3 cạnh của tam giác. d) Trong tam giác cân, đường trung tuyến nào cũng là đường cao, đường phân giác.

  14. Hướng dẫn học ở nhà Học: 1: Khái niệm về đường cao 2: Tính chất ba đường cao của tam giác 3: Tính chất về các đường cao, trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác cân, tam giác đều Làm: 1: Làm ?2 vàcác bài tập 59; 60; 61; 62 SGK tr 82 và xem lại bài tập 58 đã chữa 2: Chuẩn bị tiết sau luyện tập Hướng dẫn bài 59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông Hướng dẫn bài tập 61: N là trực tâm tam giác suy ra KN vuông góc với MI

  15. Trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo và các em học sinh

More Related