0 likes | 1 Views
Hu1ecdc tou00e1n, giu1ea3i tou00e1n lu00e0 mu1ed9t quu00e1 tru00ecnh tu01b0 duy su00e1ng tu1ea1o. Trong quu00e1 tru00ecnh <br>giu1ea3ng du1ea1y tu00f4i nhu1eadn thu1ea5y hu1ecdc sinh gu1eb7p ru1ea5t nhiu1ec1u khu00f3 khu0103n khi xu00e2u chuu1ed5i kiu1ebfn <br>thu1ee9c u0111u1ec3 giu1ea3i cu00e1c bu00e0i tu1eadp. Thiu1ebft nghu0129 u0111u1ed1i vu1edbi hu1ecdc sinh lu1edbp 7 mu1ed9t mu1eb7t lu00e0 do bu01b0u1edbc <br>u0111u1ea7u hu1ecdc sinh mu1edbi lu00e0m quen vu1edbi du1ea1ng tou00e1n chu1ee9ng minh. Do u0111u00f3 viu1ec7c xu00e2u chuu1ed5i <br>hu1ec7 thu1ed1ng kiu1ebfn thu1ee9c lu00e0 viu1ec7c lu00e0m hu1ebft su1ee9c cu1ea7n thiu1ebft u0111u1ed1i vu1edbi hu1ecdc sinh u0111u1ec3 nu1eafm chu1eafc <br>kiu1ebfn thu1ee9c cu01a1 bu1ea3n, vu1eadn du1ee5ng tu1ed1t khi lu00e0m bu00ec tu1eadp. u0110u1ec3 lu00e0m u0111u01b0u1ee3c viu1ec7c u0111u00f3 u0111u00f2i hu1ecfi <br>hu1ecdc sinh phu1ea3i vu1eadn du1ee5ng hu1ebft khu1ea3 nu0103ng tu01b0 duy, su00e1ng tu1ea1o, tu00ecm tu00f2i, khu00e1m phu00e1 <br>nhu1eefng cu00e1i mu1edbi, cu00e1i hay u1edf mu1ed7i bu00e0i tou00e1n.
E N D
KHAI THÁC MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC 7 I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Học toán, giải toán là một quá trình tư duy sáng tạo. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh gặp rất nhiều khó khăn khi xâu chuổi kiến thức để giải các bài tập. Thiết nghĩ đối với học sinh lớp 7 một mặt là do bước đầu học sinh mới làm quen với dạng toán chứng minh. Do đó việc xâu chuổi hệ thống kiến thức là việc làm hết sức cần thiết đối với học sinh để nắm chắc kiến thức cơ bản, vận dụng tốt khi làm bì tập. Để làm được việc đó đòi hỏi học sinh phải vận dụng hết khả năng tư duy, sáng tạo, tìm tòi, khám phá những cái mới, cái hay ở mỗi bài toán. Cách tốt nhất để phát huy tính tư duy, sáng tạo là phải phân tích các bài toán đã giải, khai thác phát triển thành một bài toán mới, mặt khác cũng có thể tìm ra mối liên hệ giữa các phần kiến thức liên quan. II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Ví dụ 1: Bài toán 57/104 SGK toán 7 tập 1: Cho hình vẽ (a//b) Tính số đo x ở góc O Cách giải: Kẻ đường thẳng c đi qua O sao cho c//a. O1 = A = 380 (Hai gocs so le trong) Vì c//a và a//b c//b Vậy O2 + B = 1800 (Hai góc trong cùng phía) O2 = 1800 - B = 1800– 1320 = 480 Do đó: O = O1 - O2 = 380 + 480 = 860 Sau khi giải xong bài toán này ta thấy: Rõ ràng: A + B2 = O Như vậy ta có thể thay đổi đề bài như sau: Bài toán 1: Cho hình vẽ biết a//b Tính số đo x ở góc O Bài toán 2: Cho hình vẽ biết a//b Chứng minh rằng A + B = O ( Cách giải tương tự ở ví dụ 1) Như vậy ta thấy với một bài toán ta có thể có nhiều cách ra đề khác nhau. Theo kết quả bài toán ở ví dụ 1 ta thấy rõ ràng A + B = O Vậy ta có thể đảo ngược bài toán như sau: A a 380 O x 1320 b B A a 380 1 c O 2 1320 b 2 B A a 380 O x 1320 b 2 B A a 380 O x 480 b B SangKienKinhNghiemKetNoiTriThuc.com
A a Bài toán 3: Cho hình vẽ: Chứng minh rằng a//b Giải: Kẻ đường thẳng xy đi qua điểm O sao cho xy//a(1) Khi đó ta có A = AOx = 380 (Hai góc sole trong) Suy ra xOB = 860-380 = 480 Suy ra xOB = B = 480 Mà góc xOB và B là hai góc ở vị trí sole trong Suy ra xy//b(2) Từ 1) và 2) suy ra a//b Trở lại ví dụ 1 ta thấy rõ ràng khi a//b thì Ví dụ 2: Bài tập 52/108 SGK Cho hình vẽ So sánh a. BIK và BAK b. BIC và BAC Giải: a.Ta có BIK là góc ngoài của tam giác BIA Nên BIK > BAI (BAK)(1)(Tính chất góc ngoài của tam giác) b. CIK là góc ngoài của tam giác CIA. Nên CIK > CAI (CAK)(2)(Tính chất góc ngoài của tam giác) Từ 1) và 2) suy ra CIK + BIK > CAK + BAK. Hay BIC > BAC Rõ ràng ta thấy nêu I di chuyển trong tam giác ABC thì ta luôn có kết quả BIC > BAC. Mặt khác neus chứng minh tương tự ta cũng có kết quả AIB > ACB; AIC > ABC. Do đó ta cũng có thể khai thác trên thành bài toán như sau: Bài toán 4: Cho tam giác ABC, điểm I năm trong tam giác.Chứng minh rằng góc tạo bởi điểm I (có đỉnh là I) với hai đỉnh bất kỳ của tam giác luôn lớn hơn góc ở đỉnh còn lại của tam giác ( Cách giải tương tự như bài tập 52) Ví dụ 3: Bài tập 32/70 SGK toán 7 tập 2. Cho tam giác ABC chứng minh rằng Giao điểm của hai tia phân giác của Hi góc ngoài B1 và C1nằm trên tia phân giác của góc A 380 860 O 480 b B A 380 O y x 480 B A I B C K A B 1 C 1 SangKienKinhNghiemKetNoiTriThuc.com
Giải: Giả sử hai tia phân giác của hai góc B1 và C1 Cắt nhau tại M. Khi đó điểm M thuộc tia phân giác của góc B1 Nên M cách A B D C K H M SangKienKinhNghiemKetNoiTriThuc.com