30 likes | 38 Views
Tu00ecm hiu1ec3u 3 thu1eddi u0111iu1ec3m khu00f4ng u0111u01b0u1ee3c xoa bu1ee5ng bu1ea7u giu00fap cu00e1c mu1eb9 chu0103m su00f3c tu1ed1t bu1ea3n thu00e2n vu00e0 tru00e1nh u0111u01b0u1ee3c nhu1eefng nguy hiu1ec3m khu00f4ng mong muu1ed1n khi mang thai.
E N D
3 trường hợp cấm tuyệt đối việc xoa bụng bầu Trong nhiều nghiên cứu, xoa bụng bầu là một hành động quen thuộc giúp kết nối mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, không phải thời điểm nào cũng nên thực hiện. Tìm hiểu 3 thời điểm không được xoa bụng bầu giúp các mẹchăm sóc tốt bản thân và tránh được những nguy hiểm không mong muốn khi mang thai. Tránh xoa bụng bầu vào những thời điểm nào? Mặc dù việc xoa bụng mang lại rất nhiều lợi ích nhưng cũng tiềm ẩn rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, đểđảm bảo an toàn thì những trường hợp mẹ bầu dưới đây tuyệt đối không nên xoa bụng để tránh những ảnh hưởng đáng tiếc có thể xảy ra. Cụ thểnhư sau: Những tháng cuối thai kỳ Vào những tháng cuối thai kỳ, thai nhi dần dịch chuyển tư thếđểđầu chúc xuống dưới, gáy quay về phía bụng mẹđể tạo áp lực cho tửcung. Tư thế chính xác này sẽ giữổn định đến lúc sinh để khi tử cung rộng mở, xuất hiện các cơn co thắt, thai được đẩy ra ngoài dễ dàng nhất, an toàn nhất. Lúc này, thai nhi đã phát triển hoàn thiện, nước ối không còn nhiều và không gian trong tử cung chật hẹp khiến bé bí bách. Nếu mẹ xoa bụng vào thời điểm này có thể khiến thai nhi chuyển động và thay đổi ngôi thai gây khó khăn trong việc sinh nở. >>Xem thêm: loại sắt nào tốt cho bà bầu ngừa thiếu máu thai kỳ Mẹ bầu bị nhau tiền đạo Nhau tiền đạo là tình trạng nhau thai không bám hoàn toàn ở mặt trước và sau đáy tử cung như bình thường mà một phần hoặc toàn bộbánh nhau bám vào đoạn dưới tử cung gây cản
trở lối ra của em bé. Đối với những mẹ bầu bị nhau tiền đạo thì việc xoa bụng bầu là việc nên tránh. Xoa bụng bầu lúc này vì có thểđể lại nhiều tác hại nguy hiểm cho cả mẹ và bé như: ngôi thai bất thường, suy thai, sinh non, xuất huyết âm đạo… Mẹ bầu có dấu hiệu sinh non Những mẹ bầu có dấu hiệu sinh non nếu xoa bụng bầu sẽ kích thích các cơn co thắt tử cung khiến em bé chào đời sớm hơn thời gian dự kiến. Thai nhi chưa phát triển hoàn chỉnh có thểảnh hưởng đến sức khỏe sau khi chào đời. Thời điểm này mẹ không nên xoa bụng bầu, tránh khích thích núm vú hoặc tử cung nhé. >>Xem thêm: những loại thuốc canxi tốt cho bà bầu giảm đau nhức tê bì chân tay Kinh nghiệm chăm sóc mẹ bầu có thai kỳ an toàn khỏe mạnh Với các mẹ bầu lần đầu mang thai chắc hẳn sẽ có nhiều bỡ ngỡ. Chính vì vậy, kinh nghiệm chăm sóc bà bầu dưới đây sẽ giúp các chị em có thêm thông tin hữu ích khi mới mang thai. Những việc mẹ nên làm trong thời gian mang thai Ăn uống đủdinh dưỡng, đa dạng các loại thực phẩm để bổsung đầy đủ các vi chất cho thai nhi được phát triển tốt nhất Kết hợp sử dụng các viên uống vi chất thích hợp giúp bù đắp nhu cầu vitamin và khoáng chất mà bữa ăn không đáp ứng đủ. Sắt canxi và DHA cho bà bầu là những viên uống rất quan trọng cần được bổ sung mỗi ngày. Duy trì lối sống khoa học, lành mạnh, luyện tập thể dục thểthao thường xuyên. Giữ tinh thần luôn thoải mái, lạc quan vui vẻ, không âu lo.
Khám thai định kì để theo dõi sự phát triển của thai nhi đồng thời sớm phát hiện những bất thường có thể xảy ra trong thai kỳ. Tìm hiểu kinh nghiệm uống thuốc bổ khi mang thai, tham gia các lớp học tiền sản để chuẩn bị cho thai kỳvà sau sinh được tốt nhất. >>Xem thêm: bầu tháng thứ mấy thì uống sắt và canxi Những việc nên tránh làm khi mang thai Tránh ăn các thực phẩm gây co bóp tử cung, mất máu, đồ sống, gây ảnh hưởng xấu đến hệtiêu hóa cũng như toàn bộcơ thể. Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các hóa chất bao gồm: các loại nước tẩy rửa mạnh, thuốc nhuộm tóc, dầu gội, xà phòng, sơn móng tay… Không bưng bê nặng, làm việc quá sức. Không sử dụng thuốc bừa bãi không theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tránh xa sử dụng rượu bia, thuốc lá, và các chất kích thích khác. >>xem thêm: tại sao bà bầu lại nóng hơn người bình thường Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ phần nào giúp mẹ bầu an toàn trong suốt thời gian thai kỳ. Chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh.