30 likes | 37 Views
Mu1eb9 hu00e3y u0111u1ecdc ngay bu00e0i viu1ebft sau u0111u1ec3 biu1ebft nhu1eefng cu00e1ch giu1ea3m u0111au mu00f4ng khi mang thai, giu1ea3m nhanh cu01a1n u0111au khu00f3 chu1ecbu u00ea u1ea9m vu00f9ng mu00f4ng, hu00f4ng.
E N D
Bà bầu bịđau mông phải làm sao? Ngoài những cơn đau quen thuộc như đau lưng hay đau bụng thì đau mông khi mang thai cũng rất phổ biến do nhiều nguyên nhân, do sựthay đổi cân nặng của mẹ bầu hay các bệnh lý khác như trĩ, đau thần kinh tọa.. Mẹhãy đọc ngay bài viết sau để biết những cách giảm đau mông khi mang thai, giảm nhanh cơn đau khó chịu ê ẩm vùng mông, hông. 5 cách giảm đau mông cho phụ nữ mang thai Đau mông khi mang thai hoàn toàn có thểđiều trịđược và mẹnên điều trị càng sớm càng tốt. Các biện pháp điều trịđau mông khi mang thai có hiệu quả bao gồm: Dành thời gian nhiều hơn cho việc ngủ nghỉ trong ngày Em bé càng lớn hơn trong bụng mẹ thì hiện tượng đau mông có thểcàng tăng nặng hơn. Do vậy, mẹ bầu nên sắp xếp một chếđộ ngủ nghỉ khoa học từ 7-10 giờ/ngày. Mẹcũng có thể dùng các loại gối ôm để tránh khiến cho vùng bịđau ma sát với mặt phẳng. Khi ngồi cũng nên dùng gối tựa đểnâng đỡcơ thể tốt hơn, giảm nhanh cơn đau đang khiến mẹ khó chịu. >>Xem thêm: loại canxi nào tốt cho bà bầu giảm đau nhức xương Điều trị bằng thuốc Tây cho mẹ bầu Tùy vào tình trạng đau mông mà mẹ bầu có thể sử dụng các loại thuốc điều trị, tuy nhiên cần cân nhắc bởi các loại thuốc này có thểảnh hưởng tới thai nhi trong bụng. Tốt nhất mẹ nên đi khám và sử dụng thuốc theo đúng chỉđịnh của bác sĩ: Chườm ấm ởmông để giảm đau, thư giãn
Chườm ấm giúp cơ thểthư giãn và làm dịu các cơ bịcăng, đau nhức. Với những cơn đau nhức dữ dội và bịsưng, mẹ hãy sử dụng phương pháp chườm nóng hay chườm đá để làm giảm nhanh các cơn đau này. Chú ý không nên đứng hay ngồi ở một tư thếquá lâu để tránh làm tăng áp lực lên hậu môn trực tràng, nhất là khi mẹđang bịđau mông do trĩ. Giảm đau mông bằng các bài tập Để giảm đau mông khi mang thai hiệu quả, giảm các triệu chứng đau xương mông, mẹ có thể sử dụng các tư thế yoga bầu, bơi lội, đi bộ nhẹnhàng, thường xuyên đểcơ mông được vận hành tốt hơn bởi những môn thể thao này sẽ giúp thư giãn xương khớp và nâng cao tinh thần trong quá trình bầu bí cũng như hỗ trợ sinh nở sau này tốt hơn. >>Xem thêm; viên sắt cho bà bầu ngừa thiếu máu thiếu sắt Tăng cường chất xơ trong chếđộăn hàng ngày Chất xơ là nhóm chất quan trọng trong chếđộdinh dưỡng của phụ nữ mang thai. Thiếu chất xơ khiến mẹtăng nguy cơ bịtáo bón, trĩ, đau đớn và mệt mỏi nhiều hơn. Cách giảm đau mông khi mang thai mẹ nên biết chính là tăng cường thêm các thực phẩm nhuận tràng vào chếđộdinh dưỡng, với nhiều loại rau củ, hoa quảtươi giúp thúc đẩy nhu động ruột hoạt động, phòng tránh bịđau mông do táo bón gây ra. >>Xem thêm: bà bầu nên uống sắt và canxi từ tháng thứ mấy Làm sao để không bịđau mông khi mang thai ? Khi mang thai, ai cũng mong muốn có một thai kỳ khỏe mạnh. Tuy nhiên, đôi khi cơ thể chúng ta không thể kiểm soát và đòi hỏi sức khoẻvượt trên khảnăng của mình. Vậy nên,
các mẹ bầu hãy tham khảo một sốcách sau đây để giảm thiểu tối đa nguy cơ đau mông khi mang thai như: Hạn chế vận động mạnh trong thai kỳ hay phải đứng, ngồi quá lâu ở một vị trí. Chườm nóng giúp giảm đau, ngâm bồn nước ấm đểlàm giãn cơ, nới lỏng mô. Nằm nghiêng sang bên trái khi ngủlà tư thế rất tốt cho các bà bầu. Hạn chếxoay người, vặn mình bởi như vậy sẽ khiến cơn đau tăng nặng hơn. Tránh sử dụng giày cao gót khi mang thai. Xoa bóp massage vùng xương cụt thường xuyên. Bổ sung thêm nhiều chất xơ trong chếđộăn hàng ngày, uống nhiều nước phòng tránh táo bón. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng cần chú ý chăm sóc sức khỏe thai kỳđều đặn với các viên uống bổ sung vi chất, đáp ứng nhu cầu vềdinh dưỡng ngày một tăng cho cả mẹvà bé đặc biệt là viên sắt canxi cho bà bầu. Dùng viên uống sẽngăn ngừa tình trạng thiếu máu, tăng cường sức khỏe xương khớp và giúp thai nhi phát triển toàn diện. >>Xem thêm: kinh nghiệm uống thuốc bổ khi mang thai Phần lớn, đau mông khi mang thai không phải là vấn đề quá nghiêm trọng. Các biện pháp khắc phục tại nhà thường có thể giúp giảm cơn đau nhanh chóng. Tuy nhiên, nếu không có nguyên nhân rõ ràng gây ra cơn đau, mẹ bầu hãy đi khám để có thểđảm bảo an toàn cho mình và thai nhi nhé!