1 / 3

Bà bầu ăn lựu bỏ hạt nên hay không

u0102n lu1ef1u giu00fap mu1eb9 ngu0103n ngu1eeba tu00ecnh tru1ea1ng sinh non, tu0103ng cu01b0u1eddng u0111u1ec1 khu00e1ng, bu1ed5 sung canxi vu00e0 su1eaft hiu1ec7u quu1ea3. Vu1eady cu00e1c bu00e0 bu1ea7u u0103n lu1ef1u cu00f3 nu00ean bu1ecf hu1ea1t khu00f4ng?

Download Presentation

Bà bầu ăn lựu bỏ hạt nên hay không

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bà bầu ăn lựu bỏ hạt nên hay không? Quả lựu có vị ngọt tươi mát, rất được yêu thích. Loại trái cây này cũng sở hữu nhiều dưỡng chất hữu ích như vitamin B6, magie, kali, vitamin C.. Vậy bà bầu ăn lựu có nên bỏ hạt không? Xem thêm: gold dha có tốt không Ăn lựu khi mang thai có tác dụng gì? Lựu là loại trái cây dễ ăn, giàu chất dinh dưỡng mà bà bầu hoàn toàn có thể bổ sung vào bữa ăn hàng ngày. Mẹ bầu ăn lựu còn mang tới một số tác dụng với sức khỏe như sau đây: Giảm huyết áp: Quả lựu thuộc các loại quả hàng đầu hỗ trợ hạ huyết áp với người bị huyết áp cao. Đặc biệt với phụ nữ mang thai có tiền sử bị cao huyết áp, ăn lựu sẽ giúp giảm nguy cơ bị tăng huyết áp. Bổ sung chất chống oxy hóa: Quả lựu cung cấp hàm lượng chất chống oxy hóa dồi dào cho mẹ bầu và thai nhi, giúp giảm nguy cơ bị các bệnh lý tim mạch, giảm tích lũy cholesterol xấu trong cơ thể và cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi dễ dàng hơn. Bảo vệ mô não: Một nghiên cứu gần đây cho tháy ăn lựu thường xuyên sẽ giúp bảo vệ mô não của trẻ sơ sinh khỏi thiệt hại khi giảm cung cấp oxy, mẹ nên ăn lựu nhiều hơn để giúp ích cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Hỗ trợ sức khỏe xương khớp: Lựu mang tới nhiều tác dụng với sự phát triển và hoạt động của hệ xương khớp, giúp cải thiện mật độ xương của người mẹ và hỗ trợ sự hình thành, phát triển hệ xương của em bé. Hỗ trợ trí nhớ: Hiện tượng suy giảm trí nhớ thường bắt nguồn từ việc cung cấp thiếu dinh dưỡng cho não bộ và cơ thể, khi đó, ăn lựu sẽ giúp cải thiện trí nhớ hiệu quả cũng như ngăn ngừa bệnh Alzheimer. Các dưỡng chất trong quả lựu còn giúp tăng cường hoạt động của tế bào não, tăng khả năng lưu trữ hình ảnh cũng như lời nói.

  2. Xem thêm: sắt canxi dha nên uống cách nhau bao lâu Bà bầu ăn lựu bỏ hạt nên hay không? Mẹ bầu nên bỏ hạt khi ăn quả lựu bởi ăn hạt lựu có thể gây ra một số vấn đề như: Tắc nghẽn đường ruột: Hạt lựu có kích thước khá lớn, nhai không kỹ có thể gây tắc nghẽn đường ruột, khó tiêu hóa nhất là mẹ đang bị táo bón thai kỳ sẽ làm cho tình trạng bệnh nặng hơn. Kích thích co bóp tử cung: Ăn hạt lựu có thể gây kích thích co bóp tử cung của mẹ bầu. Lưu ý ăn lựu đúng cách dành cho mẹ bầu Để đảm bảo sức khỏe mẹ cần lưu ý một số vấn đề sau: Phụ nữ mang thai bị bệnh đau dạ dày không nên ăn lựu. Khi ăn lựu xong mẹ nên uống nước lọc và vệ sinh răng miệng để tránh tình trạng bị sâu răng. Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ không nên ăn quá nhiều quả lựu. Mẹ bầu bị nóng, tăng nhiệt độ cơ thể cũng cần tránh không nên ăn lựu. Thời gian ăn lựu tốt nhất nên ăn sau bữa ăn từ 1.5-2 giờ đồng hồ. Mỗi ngày không nên ăn quá nhiều lựu mà chỉ nên ăn không quá 2 quả hay không quá 50ml nước ép lựu.

  3. Ngoài ra, mẹ đừng quên tăng cường đều đặn, đầy đủ các viên uống với hàm lượng tiêu chuẩn nhất là loại sắt và canxi nào tốt cho bà bầu để đáp ứng nhu cầu của cơ thể mỗi ngày. Bà bầu ăn lựu có nên bỏ hạt không? Mong rằng các thông tin trong bài trên đã giúp mẹ trả lời được câu hỏi này rồi. Mẹ hãy bổ sung quả lựu thường xuyên vào chế độ dinh dưỡng và ăn với lượng hợp lý để bồi bổ sức khỏe, giúp mẹ khỏe, em bé phát triển tốt trong bụng mẹ.

More Related