1 / 3

Bà mẹ sau sinh bao lâu thì được ăn dứa

Sau sinh bao lu00e2u thu00ec u0111u01b0u1ee3c u0103n du1ee9a? Theo cu00e1c chuyu00ean gia nghiu00ean cu1ee9u vu00e0 phu00e2n tu00edch, thu1eddi u0111iu1ec3m tu1ed1t nhu1ea5t cho mu1eb9 sau sinh u0103n du1ee9a, khu00f4ng khiu1ebfn cu01a1 thu1ec3 bu1ecb tu1ed5n thu01b0u01a1ng lu00e0 bu1eaft u0111u1ea7u u0103n tu1eeb 1-2 tuu1ea7n sau sinh.

Download Presentation

Bà mẹ sau sinh bao lâu thì được ăn dứa

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bà mẹ sau sinh bao lâu thì được ăn dứa? Nhiều người bảo nhau ăn dứa giúp giảm cân vù vù khiến các mẹ sau sinh chẳng thể bỏ qua chi tiết này. Tuy nhiên, mẹ không nên vội thêm dứa vào chếđộăn hàng ngày nếu chưa biết rõ về sựảnh hưởng của loại trái cây này. Vậy sau sinh bao lâu thì được ăn dứa? Xem thêm: mẹ sau sinh uống sắt và canxi như thế nào ngừa thiếu máu loãng xương Sau khi sinh bao lâu thì được ăn dứa? Theo các chuyên gia nghiên cứu và phân tích, thời điểm tốt nhất cho mẹsau sinh ăn dứa, không khiến cơ thể bị tổn thương là bắt đầu ăn từ 1-2 tuần sau sinh. Nguyên nhân bởi hệ tiêu hóa của mẹ lúc mới sinh còn khá yếu và các cơ quan, bộ phận cơ thể vẫn đang trong quá trình hồi phục. Trong khi đó, dứa có vị chua tự nhiên, chứa nhiều vitamin C và có tính acid dễ khiến mẹ mới sinh gặp các vấn đề vềtiêu hóa. Ngoài ra, theo tư vấn của chuyên gia dinh dưỡng, mẹcũng không nên ăn dứa quá nhiều, nên ăn với định lượng 30g/ngày và chỉnên ăn 2-3 lần/tuần giúp tránh kích ứng miệng, lưỡi. Xem thêm: bổ sung sắt và canxi sau sinh trong bao lâu Mẹsau sinh ăn dứa có lợi ích gì? Dứa rất giàu chất xơ giúp nhuận tràng, tạo cảm giác no lâu, làm giảm cảm giác thèm ăn với những người đang muốn giảm cân. Loại quả này hầu như không có protein và chất béo và mang đến nhiều công dụng như:

  2. Giảm táo bón: do thay đổi nội tiết tố và giảm vận động nên mẹsau sinh thường bị táo bón. Nhờlượng chất xơ dồi dào có trong dứa nên khi mẹsau sinh ăn dứa sẽ giúp hỗ trợ tốt quá trình tiêu hóa, giảm táo bón và nguy cơ bịtrĩ. Cung cấp năng lượng: mẹăn dứa vào bữa phụ sẽ giúp cung cấp năng lượng, giảm mệt mỏi giúp mẹ vừa hồi phục sức khỏe vừa chăm sóc bé yêu. Hơn nữa, các loại vitamin và khoáng chất có lợi trong dứa còn giúp cơ thể của mẹ nhanh chóng hồi phục hơn. Cải thiện tâm trạng: trong dứa chứa hàm lượng serotonin có công dụng chống căng thẳng, giúp tâm trạng mẹ tốt hơn, tránh được tình trạng trầm cảm sau sinh. Làm đẹp da: vitamin và các chất chống oxy hóa có trong dứa có thểlàm đều màu những vùng da bị sạm của mẹ sau sinh. Ngoài ra, mẹsau sinh ăn dứa còn giúp giảm cơn thèm đồ ngọt, nhờđó kiểm soát cân nặng một cách dễ dàng. Xem thêm: cách làm đẹp trong thời gian ở cữ Lưu ý khi bà đẻăn dứa Để hạn chếăn phải vi khuẩn hoặc vi trùng có thể gây hại cho em bé trong khi đang cho con bú, điều đầu tiên cần thiết là bạn phải làm sạch dứa, mua những quả dứa an toàn và vệ sinh. Dưới đây là một số lời khuyên cần lưu ý khi bà đẻăn dứa: Không nên ăn dứa khi đói: mẹ sau sinh cần lưu ý kỹkhông nên ăn dứa hay uống nước dứa ép khi bụng đói bởi các axit hữu cơ và bromelain có trong dứa sẽtác động mạnh vào niêm mạc dạ dày, ruột khiến mẹ cảm thấy khó chịu, nôn nao. Ngoài ra, dứa còn chứa thành phần chủ yếu là nước và carbohydrate, ăn nhiều sẽ tạo ra cảm giác no giả gây ảnh hưởng đến chếđộăn của mẹ. Ăn dứa với lượng vừa phải: mẹăn nhiều dứa dễ gặp phải tình trạng rát lưỡi, nguyên do bởi enzyme bromelain có nhiều trong lõi và vỏ dứa khi tiếp xúc với khoang miệng sẽ phân hủy protein trên môi, lưỡi dễ khiến mẹ bịđau rát, ngứa ngáy.

  3. Không nên ăn mắt dứa: mắt dứa là nơi tiềm ẩn nhiều nấm độc gây ảnh hưởng tới cơ thểnhư ngộđộc, ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ, buồn nôn,…Do đó, mẹsau sinh khi ăn dứa cần gọt vỏ dứa và mắt dứa thật kỹ. Mẹ bị huyết áp cao không nên ăn dứa: Trong thành phần của dứa có chứa hoạt chất serotonin khiến huyết áp tăng cao và huyết quản co thắt mạnh hơn nên dứa không phù hợp với mẹ bị cao huyết áp. Chọn dứa chín đều và tươi ngon: mẹnên ưu tiên những quả dứa không có vết sâu đục hay bị bầm dập. Tốt nhất mẹ nên chọn những quả còn nguyên cùi, lá dứa trên đỉnh đầu xanh tươi, tránh ăn dứa quá chín do đường đã lên men sẽ không tốt cho cơ thể. Ngoài ăn dứa, mẹsau sinh cũng nên ăn đa dạng các loại hoa quảkhác đồng thời đảm bảo ăn uống khoa học, cung cấp đủ các chất dinh dưỡng. Bên cạnh đó, đừng quên duy trì sử dụng viên uống bổ sung các vi chất thiết yếu như sắt, canxi hữu cơ, DHA nào tốt cho mẹ sau sinh nhé! Với những chia sẻ hữu ích trên đây, hi vọng mẹ sau sinh sớm ngày lấy lại được sức khỏe như ban đầu và nuôi bé yêu lớn khôn toàn diện!

More Related