1 / 3

Bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm hay không

Bu1ec7nh tru0129 khi mang thai khiu1ebfn chu1ecb em vu00f4 cu00f9ng khu00f3 chu1ecbu vu00e0 u0111au u0111u1edbn mu1ed7i khi u0111i u0111u1ea1i tiu1ec7n. u0110u00e2y lu00e0 tu00ecnh tru1ea1ng vu00f4 cu00f9ng phu1ed5 biu1ebfn tuy nhiu00ean bu1ecb tru0129 khi mang thai cu00f3 nguy hiu1ec3m khu00f4ng thu00ec khu00f4ng phu1ea3i mu1eb9 bu1ea7u nu00e0o cu0169ng biu1ebft.

Download Presentation

Bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm hay không

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm hay không? Thông thường, khi mang thai thường có tình trạng bà bầu bị trĩ, đặc biệt trong ba tháng cuối thai kỳ. Bệnh cũng có thể phát triển trong lúc mẹ đang chuyển dạ và trở nên phổ biến sau khi sinh bé. Vậy bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không là băn khoăn của không ít các mẹ. Xem thêm: gold dha có tốt không Nguyên nhân bị trĩ khi mang bầu Trĩ là tình trạng phình hoặc viêm các tĩnh mạch xung quanh hậu môn. Đây là tình trạng phổ biến ở phụ nữ mang thai khi tỷ lệ bệnh ở nhóm đối tượng nà lên tới trên 50%. Nguyên nhân của bệnh trĩ khi mang bầu có thể đến từ nhiều lý do, có thể kể tới như: Nồng độ hormone progesterone tăng lên khiến sự giãn nở tĩnh mạch trĩ cũng tăng làm giãn các thành mạch dễ làm cho chúng bị sưng. Ở những tháng giữa và gần cuối thai kỳ, bào thai ngày càng phát triển gây áp lực lên vùng xương chậu do tử cung của mẹ lúc này lớn hơn, đặc biệt tác động lên các tĩnh mạch trĩ ở vùng chậu gần hậu môn và trực tràng. Chứng táo bón nặng khi mang thai khiến mẹ bầu phải rặn nhiều khi đi đại tiện. Mẹ bầu tăng cân quá nhiều, thói quen ngại vận động, ngồi hay đứng trong khoảng thời gian quá lâu. Xem thêm: sau khi uống sắt không nên ăn gì Bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm hay không? Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, bị trĩ khi mang thai là tình trạng khá phổ biến và không gây nguy hiểm đến tính mạng của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên khi mẹ bầu bị trĩ sẽ gây khó

  2. khăn trong việc đại tiện nhất là đối với trường hợp trĩ ngoại. Mẹ bầu có thể gặp đau đớn, chảy máu, khó chịu mỗi khi đi đại tiện. Ngoài ra, khi bị trĩ còn khiến các mẹ khó khăn trong việc đi lại, ngồi làm việc, Từ đó khiến các mẹ mệt mỏi, stress, rơi vào trạng thái căng thẳng, ảnh hưởng xấu đến tâm trạng của bà bầu, từ đó ảnh hưởng đến thai nhi. Bệnh trĩ khi mang thai không chỉ khiến mẹ bầu gặp nhiều phiền toái trong cuộc sống mà còn có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh trĩ khi mang thai có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như búi trĩ sa nghẹt hoặc gây tắc mạch, viêm loét và nhiễm trùng thậm chí là ung thư trực tràng. Đây là các biến chứng nặng và cần được điều trị càng sớm càng tốt. Xem thêm: uống canxi với nước cam được không Phòng ngừa bệnh trĩ khi mang thai Dưới đây là một số biện pháp phòng ngừa bị trĩ khi mang bầu, chị em nên áp dụng để ngăn ngừa: Xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp để không tăng cân quá nhiều, gây áp lực lên trực tràng khiến nguy cơ bị trĩ tăng lên Thực đơn hàng ngày của bà bầu nên ưu tiên số một các loại rau củ nhiều chất xơ. Chất xơ giúp tăng khả năng hoạt động của ruột già, dễ tiêu và nhuận tràng rất tốt. Vậy nên bà bầu nên tăng cường những nhóm thực phẩm bao gồm các loại trái cây, các loại rau, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu…

  3. Sử dụng các viên uống vi chất dễ hấp thu, không gây tác dụng phụ. Đồng thời có cách uống sắt canxi và vitamin tổng hợp đúng cách giúp dưỡng chất dễ dàng hấp thu mà không gây ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa. Uống nhiều nước, tối thiểu 3 lít nước mỗi ngày. Mẹ có thể uống nước lọc, nước trái cây, sữa, ăn các loại canh, súp… Không nhịn đi đại tiện, mẹ bầu nên đi đại tiện ngay khi có nhu cầu. Tránh ngồi hoặc đứng quá lâu trong thời gian dài. Nếu công việc văn phòng phải thường xuyên ngồi trước máy vi tính, hãy cố gắng dừng lại sau 30 phút, vận động nhẹ nhàng cơ thể bằng cách đi bộ khoảng vài phút để làm giảm áp lực lên khu vực hậu môn. Mẹ bầu nên nằm nghiêng một bên cũng có tác dụng giảm áp lực gây ra cho các tĩnh mạch trực tràng. Để đáp ứng nhu cầu dưỡng chất ngày càng cao khi mang thai, mẹ bầu nên sử dụng các viên uống vi chất mỗi ngày. Để phòng ngừa bị trĩ khi mang thai hiệu quả, khi sử dụng các viên uống vi chất mẹ cần ưu tiên sử dụng các thuốc sắt và canxi cho bà bầu tốt nhất uy tín chất lượng cao đặc biệt là vitamin tổng hợp không gây táo bón . Hạn chế tác dụng phụ như táo bón, nóng trong cũng là cách giúp phòng ngừa bị trĩ khi mang thai hiệu quả. Bị bệnh trĩ khi mang thai có thể khiến mẹ bầu ngại ngần chia sẻ với mọi người. Tuy nhiên, chị em cần tư vấn bác sĩ chuyên khoa để điều trị bệnh kịp thời trước khi căn bệnh tế nhị, khó nói này phát triển nặng hơn, gây ảnh hưởng cho bà bầu và thai nhi.

More Related