30 likes | 37 Views
u0110u00e1i thu00e1o u0111u01b0u1eddng thai ku1ef3 khu00f4ng cu00f3 du1ea5u hiu1ec7u nhu1eadn biu1ebft ru00f5 ru1ec7t nu00ean ru1ea5t du1ec5 bu1ecb phu00e1t hiu1ec7n muu1ed9n, lu00e0m tu0103ng nguy cu01a1 biu1ebfn chu1ee9ng tiu1ec3u u0111u01b0u1eddng nguy hiu1ec3m vu1edbi thai ku1ef3. 5 du1ea5u hiu1ec7u bu1ecb u0111u00e1i thu00e1o u0111u01b0u1eddng thai ku1ef3 mu1eb9 khu00f4ng nu00ean bu1ecf qua.
E N D
Dấu hiệu đái tháođường thai kỳ mẹ bầu cần lưu tâm Tiểu đường trong thai kì là căn bệnh phổ biến, khá nhiều mẹ bầu gặp phải, nhất là ở tam cá nguyệt thứ 2 của thai kì. Bệnh xảy ra do sựthay đổi các hormone trong cơ thể khi mang thai. Thông thường, bệnh có thể tự khỏi sau khi mẹ bầu kết thúc quá trình mang thai và sinh con. Tuy nhiên mẹ cần phát hiện sớm dấu hiệu bịđái tháo đường thai kỳđể phòng ngừa biến chứng xảy ra. 5 dấu hiệu bịđái tháo đường thai kỳ dễ nhận biết Một số dấu hiệu ban đầu của đái tháo đường thai kỳ khá giống với các triệu chứng thường gặp khi mang thai như: Xuất hiện vết bầm tím mà không rõ nguyên nhân Hệ thống miễn dịch của người mắc bệnh đái tháo đường, bao gồm cả bà bầu bịđái tháo đường thai kỳ, bị suy yếu do các tế bào bạch cầu bị suy giảm chức năng. Đồng thời bệnh nhân đái tháo đường và người mắc các bệnh chuyển hóa cũng bị suy giảm tuần hoàn máu và làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch khiến có thểthường xuyên xuất hiện các vết bầm tím không do va đạp, chấn thương. Đồng thời khi bị tổn thương các vết thương cũng lâu lành hơn so với người bình thường. >>Xem thêm: chỉ số thiếu máu ở bà bầu Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, mệt mỏi kéo dài
Mệt mỏi kéo dài và thường xuyên cảm thấy buồn ngủđược các mẹ bầu nhận xét là dấu hiệu cơ bản nhất của đái tháo đường thai kỳ. Vốn dĩ các mẹ bầu vẫn thường xuyên cảm thấy mệt mỏi nhưng tình trạng này đặc biệt nghiêm trọng khi bị rối loạn insulin. Nguyên nhân vì các tếbào cơ không được bổsung đủnăng lượng do thiếu glucose và phải thường xuyên phân tách nước để làm loãng máu. Thị lực giảm đột ngột Nồng độđường huyết tăng cao bất thường khiến thủy tinh thể bịsưng và khiến bà bầu đột ngột bị mờ mắt, hạn chế tầm nhìn. Phần lớn bà bầu bịđái tháo đường thai kỳ nhận thấy tình trạng mờ mắt xảy ra không thường xuyên, trong thời gian rất ngắn nhưng một số mẹ bầu lại bị mờ mắt đến khi sinh xong. Dấu hiệu bịđái tháo đường thai kỳnày thường đi kèm tình trạng đau đầu và rất dễ bị hiểu lầm do ốm nghén gây ra. >>Xem thêm: thuốc DHA cho mẹ bầu loại nào tốt Vùng kín bị viêm nhiễm Nhiều mẹ bầu bịđái tháo đường thai kỳcũng bị viêm nhiễm vùng kín kéo dài dù đã chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ và không quan hệ tình dục. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do hệ miễn dịch của bà bầu bị suy yếu, các vi khuẩn gây bệnh dễ dàng xâm nhập và sinh sôi. Triệu chứng viêm nhiễm vùng kín điển hình là ngứa rát, nóng ran tại cơ quan sinh dục, dịch âm đạo có mùi bất thường. Thường xuyên khát nước Bà bầu bịđái tháo đường thai kỳthường xuyên cảm thấy khát nước, đặc biệt là vào ban đêm. Do nồng độđường huyết quá cao, để làm loãng máu, giảm dư thừa glucose, các tế bào phải liên tục phân tách nước và cần được bổsung nước thường xuyên đểcó đủnước phân tách. Cùng với dấu hiệu liên tục khát nước và bầu bịđái tháo đường thai kỳcũng
thường xuyên buồn tiểu. Nếu thấy kiến bu vào nước tiểu thai phụcũng nên nhanh chóng đi khám và đo đường huyết đểxác định có bịđái tháo đường thai kỳ hay không. >>Xem thêm: thuốc sắt và canxi loại nào tốt cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương Hướng dẫn mẹ bầu cách điều trịđái tháo đường thai kỳ Việc phát hiện và điều trị tiểu đường thai kỳ sớm sẽ giúp mẹ bầu và em bé khỏe mạnh. Dưới đây là một sốphương pháp chính đểđiều trị bệnh tiểu đường thai kỳ: Uống thuốc và tiêm insulin: Để giảm tình trạng kháng insulin bác sĩ có thể chỉđịnh tiêm insulin và uống thuốc. Đểđảm bảo hiệu quảđiều trị bà bầu bịđái tháo đường thai kỳcũng cần xây dựng và tuân thủ nguyên tắc ăn uống, tập luyện phù hợp. Xây dựng nguyên tắc ăn uống khoa học cho bà bầu bịđái tháo đường thai kỳ: Chia nhỏ bữa ăn, bổsung đạm, giảm tinh bột –đường, tăng cường bổ sung vitamin. Lượng calo nạp vào người mỗi ngày cũng cần được khống chế, người có chỉ số BMI bình thường bổ sung tối đa 2.200kcal/ngày, người béo phì bổ sung tối đa 1.800kcal/ngày. Đây là biện pháp kiểm soát đường huyết tốt nhất, an toàn nhất cho bà bầu bịđái tháo đường thai kỳ và tất cả các bệnh nhân tiểu đường khác. Tập thể dục: Bà bầu bịđái tháo đường thai kỳ cần thường xuyên, đều đặn tập các bài thể dục nhẹ nhàng, an toàn với thai kỳđểtăng cường tuần hoàn máu, kiểm soát đường huyết. Đồng thời tập thể dục còn giúp tăng cường tiêu hóa, cải thiện tình trạng thai nghén kéo dài. Thường xuyên kiểm tra nồng độđường huyết và theo dõi sự phát triển của thai nhi. >>Xem thêm: sắt canxi dha uống cách nhau bao lâu Mong rằng bài viết này mang cho bạn nhiều kiến thức căn bản vềĐái tháo đường thai kỳ. Kiểm soát chếđộăn, hoạt động thể lực và cân nặng là chìa khóa để phòng ngừa căn bệnh nhiều tai biến này.