0 likes | 6 Views
Chu1ebf u0111u1ed9 u0103n uu1ed1ng u0111u00f3ng vai tru00f2 cu1ef1c ku1ef3 quan tru1ecdng u0111u1ed1i vu1edbi su1ee9c khu1ecfe cu1ee7a bu00e0 bu1ea7u vu00e0 su1ef1 phu00e1t triu1ec3n cu1ee7a thai nhi. Mu1ed9t trong nhu1eefng thu1eafc mu1eafc phu1ed5 biu1ebfn cu1ee7a nhiu1ec1u chu1ecb em lu00e0 bu00e0 bu1ea7u u0103n cay u0111u01b0u1ee3c khu00f4ng.
E N D
Ăn cay có tốt cho bà bầu không? Rất nhiều bà bầu nghén đồ ăn chua, cũng có bà bầu nghén ăn đồ cay nóng. Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời cho câu hỏi "bà bầu ăn cay được không" và những lưu ý khi bà bầu ăn cay. Xem thêm: thuốc sắt và canxi loại nào tốt cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương Ăn cay có tốt cho bà bầu không? Đồ ăn có vị cay trên thực tế khoa học và nhà dinh dưỡng đã chỉ ra nó hoàn toàn vô hại đối với em bé trong bụng mẹ. Trên thực tế đồ cay nóng không ảnh hưởng quá nhiều đến mẹ và thai nhi nếu mẹ bầu ăn một lượng vừa phải.Việc ăn cay đúng cách có thể có những lợi ích tuyệt vời, cụ thể như sau: Capsaicin trong đồ cay giúp cung cấp dinh dưỡng cho sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi. Khi nhận được chất này, thai nhi sẽ hình thành khả năng chịu đựng Capsaicin để vị giác trở nên tốt hơn và có khả năng dung nạp được tất cả các loại mùi vị khác nhau khi sinh ra và lớn lên. Như đã nói, Capsaicin giúp quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn để quá trình đốt cháy calo, hấp thụ calo diễn ra hiệu quả hơn cho cơ thể mẹ. Capsaicin có thể làm giảm nguy cơ ung thư, ngăn chặn hình thành của tế bào ung thư, kìm hãm sự phát triển của chúng. Capsaicin trong đồ cay khi kết hợp với vitamin C (có trong ớt) giúp thúc đẩy tuyến mồ hôi hoạt động tốt hơn, thải độc cơ thể tự nhiên và giúp hạ nhiệt ở mức nhất định, tăng cường khả năng phòng ngừa cảm nắng cho mẹ bầu. Xem thêm: các loại DHA cho bà bầu loại nào tốt
*Chú ý: Thực tế, thức ăn cay vốn dĩ không ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nếu mẹ ăn quá nhiều sẽ có thể làm mẹ mắc một số vấn đề sau: Khó tiêu: Gia vị cay nóng có thể làm trầm trọng thêm chứng khó tiêu ở phụ nữ mang thai. Ốm nghén: Theo các chuyên gia, việc tiêu thụ thực phẩm cay nóng có thể làm trầm trọng hơn tình trạng ốm nghén ở một số phụ nữ mang thai. Chứng ợ nóng: Hầu hết bà bầu đều phàn nàn về chứng ợ nóng hoặc trào ngược khó chịu trong giai đoạn sau của thai kỳ. Thức ăn cay nóng có thể làm trầm trọng thêm axit dạ dày, làm tăng mức độ nghiêm trọng bệnh. Xem thêm: sắt canxi và dha nên uống như thế nào Bà bầu nên ăn cay như thế nào để đúng cách? Để đảm bảo rằng việc ăn cay không dẫn đến các ảnh hưởng xấu, mẹ bầu cần phải tiêu thụ thực phẩm cay một cách hợp lý. Nên mua đồ cay như ớt về tự chế biến để đảm bảo an toàn, không mua các loại bột ớt, bột cay được chế biến sẵn, không rõ nguồn gốc. Khi nấu ăn mẹ nên cho gia vị cay vào sau khi đã nấu chín thức ăn để giúp giảm vị cay. Ngoài ra, mẹ chỉ nên dùng 1 loại đồ cay (nếu dùng ớt thì không nên dùng hạt tiêu, mù tạt). Khi ăn cay mẹ nên kết hợp với một số món ăn có tính hàn để trung hòa như thịt vịt, cá, khổ qua, ngó sen, măng tây… Nên bổ sung thêm món có chất xơ như ngô, khoai, sắn, gạo lứt, rau xanh… để phòng ngừa chứng nóng dạ dày và táo bón khi ăn cay quá nhiều. Bổ sung các món canh, súp, cháo loãng, các loại trà… để giải nhiệt sau khi ăn cay. Xem thêm: bà bầu uống sắt và canxi đến khi nào
Qua bài viết trên, mẹ chắc chắn đã có lời giải đáp thắc mắc “Mẹ bầu ăn cay được không?”. Ăn cay có thể có lợi hay có hại cho sức khỏe của mẹ và thai nhi là phụ thuộc vào bản thân mẹ sử dụng như thế nào. Vì vậy, mẹ hãy lưu lại những thông tin bổ ích đã chia sẻ để có thực đơn mang thai lành mạnh, hiệu quả mẹ nhé!