1 / 3

Ăn dâu tằm khi mang thai được không

Du00e2u tu1eb1m khu00f4ng chu1ec9 lu00e0 mu1ed9t lou1ea1i tru00e1i cu00e2y thu01a1m ngon mu00e0 cu00f2n chu1ee9a nhiu1ec1u chu1ea5t dinh du01b0u1ee1ng. Vu1eady bu1ea7u u0103n du00e2u tu1eb1m u0111u01b0u1ee3c khu00f4ng?

Download Presentation

Ăn dâu tằm khi mang thai được không

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Ăn dâu tằm khi mang thai được không? Dâu tằm không chỉ là một loại trái cây ngon mà nó còn có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vì vậy, dâu tằm còn chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể con người. Vậy bà bầu ăn dâu tằm có tốt không? Thành phần dinh dưỡng có trong quả dâu tằm Dinh dưỡng trong trái dâu tằm khá phong phú, cụ thể như sau: Trong 140 gram dâu tằm tươi chỉ có 60 calo, 0.4% chất béo và lượng nước đạt tới 88% cùng 1.7% chất xơ rất tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, giá trị bổ dưỡng trong trái dâu tằm tươi còn thể hiện ở 9.4% card, 1.4% protein. Các carbohydrate trong dâu tằm tươi tồn tại chủ yếu ở dạng đường đơn có chứa tinh bột và chất xơ. Dâu tằm là loại quả cung cấp nguồn chất xơ phong phú tốt cho tiêu hóa và giảm mức cholesterol trong cơ thể. Các chất xơ có thể ở hòa tan ở dạng pectin với 25% và không hòa tan theo dạng lignin với 75%. Ở dạng khô, dâu tằm vẫn có lượng thành phần dinh dưỡng lớn với 12% protein, 70% carb, chỉ 3% chất béo và có tới 14% chất xơ. Lượng protein trong dâu tằm khô khá cao so với những loại quả mọng khác. Ngoài ra, trong quả dâm tằm còn chứa nhiều vitamin như vitamin A, E, C, K và các khoáng chất như sắt, kẽm,… Thêm vào đó, loại quả này có các chất tạo màu tự nhiên như rutin, axit chlorogenic, cyanidin, anthocyanin và myricetin. Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho bà bầu loại nào tốt Ăn dâu tằm khi mang thai được không?

  2. Dâu tằm có nhiều tác dụng tốt cho phụ nữ mang thai. Dưới đây là một số tác dụng có thể có khi bầu ăn dâu tằm trong thai kỳ: Giúp tiêu hóa Mẹ bầu thường bị nóng trong dẫn đến táo bón thường xuyên ở 3 tháng đầu thai kỳ. Dâu tằm chứa axit tannic, axit béo, axit malic và các chất dinh dưỡng khác, có thể thúc đẩy quá trình tiêu hóa chất béo, protein và tinh bột. Do đó, mẹ ăn dâu tằm có khả năng giúp tiêu hóa cũng có thể điều trị tiêu chảy do chứng khó tiêu. Xem thêm: loại sắt nào tốt cho bà bầu Giúp an thai Hệ miễn dịch của các mẹ thường yếu nên cần được cải thiện giúp an thai. Trong các thành phần của quả dâu tằm không thể không kể đến lượng vitamin C dồi dào. Khi ăn dâu tằm, cơ thể mẹ sẽ hấp thu vitamin C giúp nâng cao khả năng của hệ miễn dịch rất tốt. Cải thiện sức khỏe mắt: Các nghiên cứu hiện nay đã chỉ ra rằng, mẹ ăn dâu tằm thường xuyên có thể làm giảm các triệu chứng khô mắt, quáng gà, mỏi mắt,… Bởi trong dâu tằm có chứa hàm lượng vitamin A dồi dào, nên mẹ ăn loại quả này có thể cải thiện sức khỏe mắt của mẹ hiệu quả. Xem thêm: gold dha có tốt không Hạ cholesterol máu Cholesterol là một phân tử chất béo quan trọng có trong mọi tế bào của cơ thể. Tuy nhiên, mức cholesterol trong máu tăng cao có liên quan đến tăng nguy cơ mắc bệnh tim. Các nghiên cứu hiện nay cho thấy dâu tằm và hoạt chất chiết xuất dâu tằm có thể làm giảm chất béo dư thừa và giảm mức cholesterol. Do đó mẹ ăn dâu tằm cũng có thể cải thiện tỷ lệ giữa cholesterol LDL (xấu) và HDL (tốt).

  3. Hạn chế tình trạng thiếu máu Thiếu máu ở bà bầu là một trong tình trạng mà mẹ có thể gặp phải. Thành phần chất sắt trong dâu tằm rất phong phú. Do đó mẹ ăn dâu tằm có khả năng chữa trị bệnh thiếu máu cùng các triệu chứng đi kèm như mệt mỏi, chóng mặt. Bên cạnh đó, loại trái cây này còn có tác dụng cải thiện lưu lượng máu, làm sạch máu đồng thời kiểm soát huyết áp. Các chất chống oxy hóa trong dâu tằm giúp các mạch máu giãn nở bình thường, cải thiện chức năng tim mạch hiệu quả đó các mẹ. Ngoài trái dâu tằm, các chuyên gia dinh dưỡng còn khuyến cáo mẹ nên có một chế độ ăn cân đối và khoa học kết hợp cùng với viên uống bổ sung sắt, axit folic cho bà bầu,… giúp đảm bảo nhu cầu dưỡng chất tốt nhất cho cơ thể. Xem thêm: thiếu máu uống nước dừa được không Hy vọng qua bài viết này, bạn đã hiểu rõ bà bầu ăn dâu tằm được không cũng như các tác dụng của quả dâu tằm với mẹ bầu và trẻ nhỏ. Chúc bạn có sức khỏe tốt trong suốt thai kỳ của mình nhé!

More Related