30 likes | 39 Views
Bu00e0 bu1ea7u thu01b0u1eddng gu1eb7p cu00e1c vu1ea5n u0111u1ec1 vu1ec1 da gu00e2y ngu1ee9a ngu00e1y ru1ea3i ru00e1c tru00ean cu01a1 thu1ec3, lu00e0m khu00f3 chu1ecbu, u1ea3nh hu01b0u1edfng u0111u1ebfn tu00e2m tru1ea1ng su1ee9c khu1ecfe vu00e0 chu1ea5t lu01b0u1ee3ng cuu1ed9c su1ed1ng. Tu1ea1i sao bu00e0 bu1ea7u bu1ecb ngu1ee9a bu1ee5ng trong thai ku00ec?
E N D
Nguyên nhân gây ra mẩn ngứa quanh bụng khi mang thai Nhiều chị em cho rằng ngứa và thường xuyên gãi bụng chỉ là thói quen vô thức. Thế nhưng, tình trạng mẹ bầu bị ngứa da bụng còn ẩn chứa nhiều căn bệnh khác. Cùng tìm hiểu các nguyên nhân và cách chữa trị tốt nhất cho bầu bị ngứa da bụng, đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi trong bài viết dưới đây. Nguyên nhân khiến bà bầu bị ngứa bụng Bà bầu bị ngứa bụng là một hiện tượng xảy đến với nhiều mẹ. Thậm chí cơn ngứa còn xuất hiện cảở các khu vực khác trên cơ thểnhư: bàn tay, bàn chân, lưng, hông…Đây là hiện tượng bình thường, có thể tự biến mất sau khi mẹ sinh bé. Có xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cụ thể: Có tiền sử mắc bệnh ngoài da Những bà bầu đã từng có tiền sử bị kho da hay mắc các bệnh ngoài da như chàm, vảy nến, viêm da cơ địa,… thì nguy cơ bị ngứa bụng và toàn thân cũngtăng cao hơn so với những bà mẹ không có tiền sử mắc bệnh ngoài da. Đồng thời càng vào những tháng cuối thai kỳ bà bầu cũng có nguy cơ bị viêm chân lông, xuất hiện những mụn đỏdưới nang lông, bị viêm da dịứng,… gây ngứa quanh rốn, lưng, bàn chân,… >>Xem thêm: bộđôi sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương Lưu lượng máu tăng cao Trong thai kỳ bà bầu thường xuyên bị ngứa bụng, tuy nhiên trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ sẽ bị ngứa nhiều hơn. Nguyên nhân vì trong những giai đoạn này lưu lượng máu của bà bầu tăng cao khiến bà bầu bị ngứa ngáy, khó chịu. >>Xem thêm: chỉ số thiếu máu ở bà bầu
Cân nặng tăng lên Cân nặng của bà mẹvà thai nhi đều tăng lên nhanh chóng trong thai kỳ, đặc biệt là trong tam cá nguyệt thứ3. Điều này khiến da không thểđàn hồi kịp tốc độtăng cân gây đứt gãy elastin và cơ thểcũng không kịp sản xuất đủ collagen ở lớp hạ bì khiến bà bầu bị rạn da và ngứa ở vùng bụng. Tuyến nội tiết thay đổi Khi mang thai tuyến nội tiết của bà bầu có nhiều thay đổi với sự xuất hiện của hormone hCG, nồng độhormone estrogen, progesterone tăng vượt trội,… Không chỉ tâm lý và thể chất của bà bầu bịảnh hưởng, nồng độestrogen tăng cao cũng là nguyên nhân khiến bà bầu bị ngứa bụng, mọc mụn, nổi mềđay trên da. Những nguyên nhân khác Khi tìm hiểu tại sao bà bầu bị ngứa bụng chúng tôi còn tổng hợp được một số nguyên nhân khác như: Bà bầu bị dịứng thuốc sắt: Tình trạng này thường gặp ở những bà bầu sử dụng thuốc sắt vô cơ, viên sắt không có nguồn gốc xuất xứ, chất lượng không đảm bảo hay có hàm lượng sắt quá cao gây thừa sắt, thậm chí ngộđộc sắt,… Bà bầu cơ địa nhạy cảm: Khi mang thai cơ địa mẹ bầu trở nên mẫn cảm hơn, rất dễ bị dịứng với các loại hương liệu, chất giặt tẩy, lông chó, mèo, sợi vải, bụi bẩn, thời tiết thay đổi,… Bà bầu bị thủy đậu: Bệnh thủy đậu có đặc điểm như ngứa da, mụn mủ, sốt,… Khi có những triệu chứng kể trên mẹ bầu nên đi khám đểbác sĩ chẩn đoán bệnh lý chính xác và có phương án điều trị phù hợp, kịp thời, đảm bảo an toàn cho bà mẹ và thai nhi.
Bà bầu bịứ mật thai kỳ: Những người có tiền sử mắc bệnh gan hoặc trong gia đình có người bị bệnh gan thì nguy cơ bịứ mật thai kỳcũng cao hơn so với những người khác. Khi bịứ mật thai kỳ bà bầu sẽ có dấu hiệu bị ngứa bụng, nước tiểu sẫm màu, mắt, lưỡi, da có màu vàng, phân bạc màu. Bà bầu bị nổi mềđay: Những nốt mẩn ngứa nổi lên từng mảng trên da, đặc biệt là ởđùi, bụng, tay chân,… >>Xem thêm: thuốc DHA cho mẹ bầu loại nào tốt Bà bầu bị ngứa bụng phải làm sao? Đểđảm bảo an toàn cho thai nhi và khắc phục được sự bất tiện khi mẹ bầu ngứa bụng thì sản phụ có thể thực hiện một sốcách như: Không gãi, cào da khi ngứa: Gãi, cào sẽ khiến da bịkích thích và làm cơn ngứa càng trở nên dữ dội hơn. Khi bị ngứa bà bầu không nên gãi, cào mà nên lấy một chiếc khăn mát chườm lên khu vực bị ngứa. Không tắm nước quá nóng hay ngâm mình trong nước quá lâu: Thời gian tắm của bà bầu không nên kéo dài quá 15 phút và nhiệt độnước tắm không nên cao hơn 40 độ C. Tắm bằng nước quá nóng hay ngâm người trong nước quá lâu sẽ khiến da bị khô và làm cảm giác ngứa tăng lên. Chọn sữa tắm phù hợp với da: Với da bình thường nên chọn loại sữa tắm có độ pH thấp để tránh bị kích ứng. Những người có da nhạy cảm cần xem kỹ thành phần của sữa tắm được in trên bao bì để chọn loại sữa tắm không có chứa chất gây kích ứng da. Nên mặc trang phục rộng rãi, chất liệu thấm hút mồ hôi tốt. Thường xuyên vận động, tập bài thể dục phù hợp đểthúc đẩy tuần hoàn máu. Uống đủ 2.0 –2.5l nước mỗi ngày để thanh lọc cơ thể. Ăn nhiều trái cây, rau củ tươi và không nên ăn thức ăn cay nóng giúp giảm nguy cơ kích thích gây ngứa. Thường xuyên làm sạch không gian sống, không nên ra ngoài khi thời tiết nắng nóng và hạn chế tối đa tiếp xúc với đồ vật bị bụi bẩn, môi trường ô nhiễm và tác nhân gây kích ứng da. Giữẩm cho da, chống dạn ra bằng cách sử dụng tinh dầu, kem dưỡng ẩm có nguồn gốc thiên nhiên. Khi thoa lên bụng cần chú ý bôi nhẹ nhàng, tránh kích thích tử cung co bóp có thể gây sảy thai, sinh non. >>Xem thêm: cách uống sắt, canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu Hy vọng với những thông tin trên đây đã giúp mẹ bầu biết nguyên nhân ngứa bụng cũng như biết cách xử lý khi bị ngứa bụng trong thai kỳ. Chúc mẹ luôn khỏe mạnh để tận hưởng khoảng thời gian vô cùng ý nghĩa này.