30 likes | 40 Views
Vu1eaft su1eefa mu1eb9 vu1eeba cu00f3 tu00e1c du1ee5ng ku00edch thu00edch su1eefa vu1ec1 nhiu1ec1u hu01a1n vu1eeba cu00f3 thu1ec3 du1ef1 tru1eef cho bu00e9 du00f9ng lu00fac vu1eafng mu1eb9. Su1eefa mu1eb9 u0111u1ec3 u0111u01b0u1ee3c bao lu00e2u sau khi vu1eaft ra?
E N D
Sữa mẹđểngoài được bao lâu thì an toàn cho bé sử dụng không bị hỏng Bảo quản sữa mẹ sau khi vắt - công việc tuy đơn giản nhưng lại khiến các mẹ gặp khó khăn vì không biết sữa mẹđểngoài được bao lâu. Để có giải đáp chính xác cho từng thắc mắc, chịem hãy đọc ngay bài viết dưới đây. Bài viết này đã tổng hợp những thông tin tham khảo về sữa mẹ vắt ra đểđược bao lâu ởngoài cũng như cách bảo quản sữa mẹ tốt nhất để mang lại nguồn sữa chất lượng cho con. >>Xem thêm: cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ Sữa mẹđểởngoài được bao lâu thì không hỏng? Để bảo quản sữa tốt hơn các mẹ có thể tham khảo các mốc thời gian bảo quản sữa ở từng điều kiện môi trường khác ngay dưới đây: Theo khuyến cáo của CDC (Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát bệnh tật), sữa mẹ sau khi vắt ra có thể bảo quản ở nhiệt độtrên 26 độ C khoảng 1 – 2 giờ. Nếu nhiệt độ phòng từ25 độ C trở xuống có thểđể tối đa 6 giờnhưng tốt nhất chỉđể trong khoảng 4 giờđểđảm bảo an toàn cho bé. Sữa mẹ sau khi bé bú không hết chỉnên đểởmôi trường bên ngoài tối đa 2 giờ. Sau thời gian này mẹnên đổ sữa đi, tuyệt đối không cho bé uống lại để bé không bị rối loạn tiêu hóa do uống sữa đã bị nhiễm khuẩn. Sữa mẹđểđược bao lâu nếu bảo quản trong tủ lạnh? Nếu bảo quản trong ngăn mát có nhiệt độdưới 4 độ C thì có thểđể tối đa 4 ngày, nhưng tốt nhất nên sử dụng trong 2 – 3 ngày. Nếu bảo quản bằng ngăn đá của tủ lạnh 1 cửa thì thời gian bảo quản tối đa là 2 tuần. Nếu để sữa mẹtrong ngăn đá của tủ lạnh 2 cửa thì có thể bảo quản tối đa 4 tháng. Tuy nhiên mẹkhông nên để sữa ở cánh cửa ngăn đá vì không thểđo
chính xác nhiệt độở cánh cửa. Ngoài ra, trước khi cho sữa vào ngăn đá thì nên để trong ngăn mát khoảng 0.5 – 1 ngày. Nếu để sữa mẹ trong tủđông chuyên dụng, nhiệt độ -18 độ C hoặc thấp hơn thì có thể bảo quản tối đa 12 tháng, nhưng thời hạn dùng tốt nhất là trong khoảng 6 tháng. Sữa mẹsau khi rã đông, để trong phòng có nhiệt độ25 độ C hoặc thấp hơn thì mẹ có thểđể sữa trong khoảng 1 – 2 giờ. Nếu đểtrong ngăn mát thì mẹnên để sữa sau khi rã đông tối đa 1 ngày. Tuyệt đối không cho sữa đã rã đông vào ngăn đá mà nên bỏđi để tránh cho bé uống sữa đã bị nhiễm khuẩn. >>xem thêm: uống sắt sau sinh ngừa thiếu máu thiếu sắt Lưu ý khi bảo quản sữa mẹ trong tủ lạnh Khi bảo quản sữa mẹ trong tủ lạnh, tủđông, mẹ cần quan tâm đến một sốlưu ý sau: Vi khuẩn cư trú ở mọi nơi, khi vắt và bảo quản sữa mẹ bỉm cần chú ý rửa sạch tay bằng xà phòng. Kiểm tra và vệ sinh kỹ máy vắt sữa trong trường hợp dùng máy vắt sữa. (Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ cho con bú giảm đau nhức loãng xương) Dùng túi trữ sữa chuyên dụng hoặc hộp chứa thực phẩm sạch, chai thủy tinh có nắp đóng kín, không dùng đồ chứa bằng nhựa có chứa BPA. Nên dùng vật chứa nhỏ, đủ chứa số sữa cho một lần uống. Ghi chú rõ ràng, chi tiết về thời gian vắt sữa, đánh số thứ tựđể dễ dàng lấy ra theo đúng thời gian vắt từtrước đến sau. Trước khi rã đông sữa mẹ, khi lấy sữa từngăn đá xuống nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh đểrã đông chậm. Sau đó bỏra ngoài đểhâm nóng đến 40 độ C bằng máy hoặc ngâm sữa trong nước nóng. Chỉ hâm nóng sữa từ từđể không làm biến đổi dưỡng chất có trong sữa.
Không rã đông sữa mẹ bằng lò vi sóng đểdưỡng chất trong sữa không bị phá hủy. Lò vi sóng cũng làm sữa nóng không đều, có thể khiến bé bị bỏng khi uống. Không cho trẻ uống sữa đã quá hạn vì dưỡng chất của sữa đã bị biến đổi. Sữa mẹ bị hỏng cũng có mùi chua khó chịu, bị vón cục, có thể khiến trẻ bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, nhiễm trùng đường tiêu hóa. >>Xem thêm: Uống sữa bao lâu thì uống canxi Hy vọng qua bài viết về cách bảo quản sữa mẹ trong tủ lạnh, các mẹhãy lưu tâm hơn để có thể bảo quản sữa mẹđúng cách. Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng dồi dào và là nguồn cung cấp kháng thể vô cùng cần thiết cho sự phát triển của các bé, giúp bé có thể phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần, mai sau trở thành những học sinh “con ngoan, trò giỏi” có ích cho gia đình và cuộc sống.