0 likes | 7 Views
Mu1eb9 sau sinh thu01b0u1eddng cu1ea7n u0103n uu1ed1ng u0111u00fang cu00e1ch su1ebd giu00fap vu1ebft khu00e2u tu1ea7ng sinh mu00f4n mau lu00e0nh, lu1ea5y lu1ea1i thu1ea9m mu1ef9 cho vu00f9ng ku00edn u0111u1ed3ng thu1eddi giu00fap cu01a1 thu1ec3 mau chu00f3ng hu1ed3i phu1ee5c. Vu1eady khu00e2u tu1ea7ng sinh mu00f4n kiu00eang u0103n gu00ec u0111u1ec3 vu1ebft thu01b0u01a1ng mau lu00e0nh
E N D
Thực phẩm mẹsau sinh không nên ăn khi bị rạch tầng sinh môn Ởnước ta hiện tại, đối với các mẹsinh thường lần đầu tiên thì hay được rạch tầng sinh môn để giúp mẹ sinh con dễhơn. Sau khi em bé chào đời, bác sĩ mới khâu lại vết rạch cho mẹ. Sau quá trình này, chị em cần chú ý đến chếđộdinh dưỡng hợp lý để vết thương mau lành và nhanh hồi phục sức khỏe. Vậy rạch tầng sinh môn kiêng ăn gì? Xem thêm: thuốc sắt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu thiếu sắt Rạch tầng sinh môn không nên ăn gì? Để giúp vết khâu tầng sinh môn nhanh lành hơn và đảm bảo sức khỏe cho chị em phụ nữ sau sinh, bên cạnh việc tăng cường các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng hàng ngày, chị em cũng nên chú ý kiêng khem các loại thực phẩm sau đây: Thực phẩm có thể gây sẹo Những thực phẩm dễ khiến vết rạch tầng sinh môn mưng mủ, khó lành, thậm chí tạo thành sẹo như đồ nếp, rau muống, lòng trắng trứng,… đều cần loại ra khỏi thực đơn hàng ngày. Vết rạch tầng sinh môn rất khó phục hồi do nằm ở vị trí ẩm, nhiệt độấm nóng và dễ bị viêm nhiễm như vùng kín. Vì vậy, nếu sản phụăn những thực phẩm kể trên, thời gian phục hồi sẽcàng kéo dài hơn. Xem thêm: Cho con bú ăn canh chua được không Đồăn chiên rán nhiều dầu mỡ Chị em phụ nữ sau sinh cần hạn chếcác món ăn có chứa nhiều dầu mỡnhư món chiên, xào. Những món ăn này có khá nhiều năng lượng nhưng lại cung cấp rất ít chất dinh dưỡng
cho cơ thểnên gây ra tác động tiêu cực đến vết thương. Chất béo khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm giảm quá trình tốc độ chuyển hoá cũng như tái tạo tế bào mô. Vết khâu sẽ lâu lành và dễ bị nứt gây nên tình trạng nhiễm trùng, buốt rát và chảy dịch. Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ cho con bú giảm đau nhức loãng xương Thực phẩm khó tiêu, dai, cứng Những loại thực phẩm khó tiêu hóa, dai, cứng cần hạn chếđể tránh gây áp lực lên hệ tiêu hóa của mẹ bỉm. Nếu ăn nhiều những thực phẩm này sẽ gây ảnh hưởng lên dạdày, tăng nguy cơ bịtáo bón và khó khăn trong việc đi vệ sinh từđó khiến vết khâu tầng sinh môn lâu lành. Đại tiện khó khăn, áp lực dồn lên hậu môn, vùng kín có thể dẫn đến việc tầng sinh môn bị bục, rách, nứt, chảy máu và viêm nhiễm. Kiêng thực phẩm, đồ uống có chất kích thích Những chất kích thích có trong thực phẩm, đồ uống và các loại đồ uống có cồn không chỉ làm ảnh hưởng tới sức khỏe, hệ thần kinh của mẹ sau sinh mà còn khiến cho dịch tiết âm đạo bịảnh hưởng. Thời gian vết rạch tầng sinh môn chưa lành hẳn, nếu dịch tiết âm đạo tiếp tục ra nhiều và có màu, mùi lạ, phần tổn thương này rất dễ bị nhiễm trùng. Rượu bia còn là thức uống cản trợ hấp thu canxi và sắt cho mẹ sau sinh. Thực phẩm quá ngọt, nhiều đường Đường làm chậm quá trình phục hồi vết thương, hơn nữa còn ảnh hưởng trực tiếp tới sản dịch và dịch âm đạo tiết ra. Ăn thực phẩm quá nhiều đường có thể khiến vùng kín của chị em dễ bị viêm nhiễm, khiến cho vết rạch tầng sinh môn bị nhiễm trùng. Xem thêm: bổ sung sắt và canxi sau sinh trong bao lâu
T rên đây là những thông tin cần thiết liên quan đến vết khâu tầng sinh môn, hi vọng có thể đem đến cho bạn thêm những kiến thức bổ ích vềchăm sóc vết khâu để việc hồi phục được diễn ra tốt nhất!