890 likes | 1.48k Views
Phân tích kỹ thuật cơ bản. Mục tiêu : Hiểu được ý nghĩa và ứng dụng của PTKT Nắm được một số mẫu hình và chỉ báo cơ bản Sử dụng được PTKT để đưa ra Chiến lược đầu tư trên thị trường. Nội dung:. Phần I: Các khái niệm cơ bản Phần II: Các chỉ báo kỹ thuật
E N D
Mụctiêu: • Hiểuđược ý nghĩavàứngdụngcủa PTKT • Nắmđượcmộtsốmẫuhìnhvàchỉbáocơbản • Sửdụngđược PTKT đểđưaraChiếnlượcđầutưtrênthịtrường
Nội dung: • Phần I: Các khái niệm cơ bản • Phần II: Các chỉ báo kỹ thuật • Phần III: Các chiến lược đầu tư dựa vào PTKT
Lịchsử: Charles Dow – đượccoilà cha đẻcủa PTKT Cuốithếkỷ 19, đưaralýthuyết Dow Thếkỷ 20 ghinhận: - Ralph Nelson Elliott: thuyếtsóng Elliott - William Delbert Gann: ứngdụngdãysố Fibonacci Phần I: Các khái niệm cơ bản Địnhnghĩa: PTKT làviệcnghiêncứuvàphântíchhành vi củathịtrườngchủyếubằngviệcsửdụngđồthịnhằmmụcđíchdựbáoxuhướnggiátrongtươnglai
Ứng dụng của PTKT • Sử dụng rộng rãi trong thị trường chứng khoán, tiền tệ và hàng hóa • Trở thành một ngành công nghiệp với các cơ sở đào tạo, đội ngũ phân tích, nghiên cứu đông đảo • Bắt đầu được sử dụng phổ biến tại Việt Nam khoảng 5 năm trở lại đây • International Federation of Technical Analysts (IFTA): Liên đoàn các nhà Phân tích kỹ thuật quốc tế. • Market Technicians Association (MTA): Hiệp hội phân tích kỹ thuật (Mỹ) • American Association of Professional Technical Analysts (AAPTA): Hiệp hội các nhà phân tích kỹ thuật chuyên nghiệp Mỹ (Mỹ) • Technical Security Analysts Association of San Francisco (TSAASF): Hiệp hội phân tích kỹ thuật chứng khoán SanFrancisco (Mỹ) • Society of Technical Analysts (STA): Hội các nhà phân tích kỹ thuật (Anh)
3 giả định cơ sở của PTKT • Biến động thị trường phản ánh tất cả và tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến giá đều được phản ánh trong giá • Giá vận động theo xu thế: "một xu thế đang vận động sẽ tiếp tục theo xu thế của nó cho đến khi nó đảo chiều” • Lịch sử có tính lặp lại: xu thế giá trong tương lai chính là sự lặp lại của quá khứ
Xu hướng trong Phân tích kỹ thuật. Xu hướng đi lên (UpTrend): là xu hướng trong một khoảng thời gian nhất định giá luôn đạt các đỉnh cao mới Xu hướng đi xuống (Down Trend): là xu hướng trong một khoảng thời gian nhất định giá luôn tạo các đáy mới Xu hướng đi ngang (Sideway): Khi biến động giá nằm trong 1 biên độ nhất định Phân loại theo thời gian có xu hướng: Dài, trung và ngắn hạn (phụ thuộc vào quan điểm đầu tư của từng đối tượng)
Uptrend Thăng hoa Nhảy vọt Tích luỹ
Downtrend Thăng hoa Nhảy vọt Tích luỹ
Sideway Thăng hoa Nhảy vọt Tích luỹ
Cần tối thiểu 2 điểm để vẽ, càng nhiều điểm, xu thế càng rõ ràng. Góc nghiêng của đường xu thế càng thoải càng vững, càng dốc càng kém tin cậy • Cách hiển thị xu hướng: • Đường xu hướng: là đường nối các đỉnh hoặc đáy của đồ thị giá trong một khoảng thời gian xác định. • Xác định xu hướng làm một nhiệm vụ chính trong phân tích kỹ thuật -> đưa ra quyết định đầu tư hợp lý
Cách hiển thị xu hướng: • Kênh xu hướng: Rất thường gặp khi giá chuyển động theo một trong các xu hướng trên đều nằm trong một kênh được tạo bởi hai đường thẳng gọi là kênh xu hướng.
Các dạng đồ thị Biểu đồ line chart: đơn giản nhất, lấy giá đóng cửa trong ngày
Các dạng đồ thị Dạng thanh chắn (bar chart): người châu Âu sử dụng phổ biến Cao Mở Đóng Mở Đóng Thấp
Các dạng đồ thị Biểu đồ nến (candle sticks): Người Nhật nghiên cứu và sử dụng từ cuối thế kỉ 18 – tới hiện tại, được sử dụng phổ biến và hữu dụng Tại Việt Nam, người dùng PTKT chủ yếu sử dụng loại đồ thị này
Mức hỗ trợ và kháng cự (Chặn dưới và chặn trên) • Mức hỗ trợ (Support):Là mức giá mà tại đó nhu cầu được xem là đủ mạnh để ngăn cản sự giảm giá thấp hơn. • Mức kháng cự (Resistance):Là mức giá mà tại đó lượng cung được xem là đủ mạnh để ngăn cản sự tăng giá cao hơn • Kháng cự trở thành hỗ trợ và ngược lại: giao động giá thường nằm trong khoảng giữa hai mức hỗ trợ và kháng cự, nhưng khi giá vượt ra ngoài một trong hai đường thị mức kháng cự sẽ trở thành hỗ trợ và ngược lại.
Kháng cự Hỗtrợ
Kháng cự thành hỗ trợ và ngược lại Giốngnhưcác level khichơi game
Khối lượng giao dịch Khối lượng giao dịch là yếu tố quan trọng trong việc xác định xu hướng của thị trường. Một xu hướng mạnh nhất định phải đi kèm với sự thay đổi của khối lượng giao dịch
Xuhướngđilênkèmtheo KLGD tăng Khối lượng giao dịch
Mẫu hình tiếp diễn (continuation patterns) Tam giác Một số mẫu hình (patterns) thường gặp • Mức giá kỳ vọng được định ra trên cơ sở khoảng cách giá x=y. • Các nhà đầu tư dài hạn dùng các mẫu hình này để xác nhận xu hướng, trong khi các nhà đầu tư ngắn hạn dùng chúng như các dấu hiệu để mua/bán.
Mẫu hình tiếp diễn Chữ nhật Cờ chữ nhật và cờ đuôi nheo
y y X X
Một số mẫu hình đảo chiều (Reversal pattertns) Đầu và vai Hai và ba đáy đỉnh
Một số mẫu hình đảo chiều (Reversal pattertns) Cái nêm (Falling wedge) Đỉnh vòm và đáy chén
3 đỉnh Đầu và vai Nêm (wedge)
Một số mẫu hình thường gặp Với đồ thị dạng then chắn Dấu hiệu của phiên đảo chiều Inside day Island đảo chiều Outside day
Với đồ thị Candle sticks Có khoảng 84 mô hình đặc biệt đã được nhận dạng phổ biến Tiếpdiễn Đảochiều
Tổng kết phần I: • Xác định được xu hướng • Vẽ được đường xu hướng, kênh xu hướng • Xác định được mức Kháng cự và Hỗ trợ • Phân tích được Khối lượng giao dịch • Nắm được các mẫu hình thường gặp
Phần II: Các chỉ báo kỹ thuật • Một chỉ báo kỹ thuật là một chuỗi các dữ liệu được thiếp lập qua phân tích, tính toán dựa trên các dữ liệu giao dịch của thị trường (biến động giá, khối lượng) Mục đích: • Báo động xu hướng (alert) • Xác định lại xu hướng giá (confirm) • Dự đoán xu hướng giá (predict)
Các chỉ số thường dùng: • Các đường trung bình giá (MA) • Bollinger Band (đường giới hạn) • Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI) • Chỉ số MACD • Các dạng Fibonacci
Phân loại chỉ số kỹ thuật: Chỉ báo kỹ thuật Dẫn dắt Chạy theo • Dẫn dắt xu hướng biến động giá. • Thể hiện đà của thị trường • Sử dụng hiệu quả khi thị trường không có xu thế • Momentum, RSI, Stochastics • Chạy theo thị trường, tín hiệu chỉ xuất hiện sau khi thị trường đã biến động đáng kể. • Sử dụng để xác nhận xu thế đã hình thành • Các đường trung bình, MACD
Đường trung bình (Moving average) • Đường trung bình đơn giản (SMA): là một trong những chỉ số được sử dụng rất phổ biến vì nó được tính toán rất đơn giản • SMA:được tính toán bằng cách cộng dồn dãy các giá trị trong một khoảng thời gian gồm một số đơn vị thời gian nhất định và sau đó lấy tổng số chia cho số đơn vị đó • SMA(n) = /n Vd: Đường MA 50 ngày sẽ được tính bằng tổng giá close của 50 ngày trước đó chia cho 50 Ngoài ra: Còn sử dụng các đường trung bình Exponential (EMA), Weighted (WMA)
BÁN BÁN BÁN Xu thế tăng MUA Xu thế giảm • - Xác định xu hướng • - Tín hiệu Mua/Bán • Các cặp SMA thường dùng 5, 20 và 10, 50 • Các mức chặn trên, chặn dưới MUA
Dải Bollinger Bands • Bollinger Bands là chỉ báo thường được sử dụng để so sánh mức độ biến động của các mức giá liên quan trong một khoảng thời gian nhất định • Chỉ báo này bao gồm 3 đường giá: • Đường trung bình đơn giản ở giữa (SMA middle) • Dải băng ở trên (SMA cộng với 2 đơn vị lệch chuẩn) • Dải băng ở dưới (SMA trừ đi 2 đơn vị lệch chuẩn) • Độ lệch chuẩn =
BÁN BÁN Quá nóng Quá lạnh MUA MUA - Xác định vùng mua và bán nhiều của TT - Tín hiệu Mua/Bán - Xác định vùng giao động của giá - Báo hiệu các mức đỉnh/đáy tiềm năng Phân kỳ MUA
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI – Relative Strength Index) RSI là chỉ số so sánhbiên độ tăng và biên độ giảm trong một khoảng thời gian nhất định và được chuyển đổi để dải biến động trong khoảng từ 0-100. RS=(trung bình tăng/trung bình giảm) Trung bình tăng=(Tổng các biên độ tăng/n) Trung bình giảm=(Tổng các biên độ giảm/n) n: tham số ngày của RSI
Ứng dụng của RSI Lựa chọn 2 đường chặn ở mức 80 & 20, hoặc 70 & 30
Chỉ số MACD (Moving Average Convergence/Divergence) • MACD là chỉ báo kỹ thuật theo dõi sự biến động của xu hướng và chỉ ra hướng biến động xu hướng của giá chứng khoán • MACD bao gồm 2 đường: • - MACDnhanh =EMA(close,12)-EMA(close,26) • MACDchậm =EMA(MACDnhanh,9) • Ứng dụng: • Nhận biết các tín hiệu mua/bán • Xác định xu hướng giá • Xác định sự phân kỳ của xu hướng tăng/giảm
Các dạng Fibonacci • Fibonacci tên thật là Leonardo Pisano, là một nhà toán học sống vào khoảng thế kỷ 12 tại Pisa (Italy). • Ông đã khám phá ra dãy số Fibonacci (1,1,2,3,5,8,13,21,34,…) có tỷ lệ 2 số liền kề nhau xấp xỉ 1,618 (hoặc nghịch đảo là 0,618). • Tỷ lệ này được gọi là Tỷ lệ vàng (The golden ratio). • Trong PTKT, tỷ lệ vàng thường được chuyển đổi thành 3 mức tỷ lệ • Các dạng Fibonacci thường dùng: • Fibonacci Retracements • Fibonacci Arcs • Fibonacci Fans, Fibonacci Timezones • Fibonacci Projections
Tổng kết phần II: • Nắm được các chỉ báo cơ bản và cách sử dụng • Ứng dụng được các chỉ báo trong việc: Xác định xu hướng thị trường, tín hiệu mua bán, tín hiệu đảo chiều Tìm hiểu và đọc thêm các chỉ báo kỹ thuật khác: ADX, Momentum, MFI (Money flow Index), Stochastics, Parabolic SAR, Ichimoky Kinko Hyo,
Phần III: Chiến lược đầu tư theo PTKT • Đặt ra các điều kiện cần tuân thủ: chỉ tiêu lãi lỗ, kỷ luật, lựa chọn danh mục, Quản lý vốn • Chuẩn bị phần mềm hỗ trợ: Reuters, Bloomberg, Megastock, Amibroker,… • Các chiến lược đầu tư thường dùng: đầu tư theo đường MA, MACD,… Nângcao:Đọcthêmvềnhậndiệntâmlýthịtrường qua PTKT, thuyếtsóng Elliott
Thank you! Sáng tạo giá trị, chia sẻ thành công!