1 / 50

GIỚI THIỆU

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BỂ NUÔI CÁ CẢNH BIỂN. GVHD: NGUYỄN PHÚ HÒA. GIỚI THIỆU Bên cạnh các thú vui giải trí như thả diều,chơi cờ , nghe nhạc … còn có một thú vui tao nhã khác là nuôi cá cảnh. GIỚI THIỆU. Trước đây cá cảnh chỉ được nuôi trong cung phục vụ cho tầng lớp quý tộc

adina
Download Presentation

GIỚI THIỆU

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BỂ NUÔI CÁ CẢNH BIỂN GVHD: NGUYỄN PHÚ HÒA GIỚI THIỆU Bêncạnhcácthúvuigiảitrínhưthảdiều,chơicờ ,nghenhạc…còncómộtthúvuitaonhãkháclànuôicácảnh

  2. GIỚI THIỆU • Trước đây cá cảnh chỉ được nuôi trong cung phục vụ cho tầng lớp quý tộc • Hiện nay cá cảnh mang lại hiệu quả kinh tế cao • Theo tạp chí biển Việt Nam : số 11+12/2005 doanh số giao dịch cá cảnh trên toàn thế giới là 7tỷ USD/năm mà nguồn cung cấp chủ yếu là khu vực Châu Á

  3. GIỚI THIỆU(TT) • Ở Việt Nam tiềm năng để phát triển nuôi cá cảnh không thiếu , thậm chí còn thuận lợi hơn nhiều nước trong khu vực , tuy thế mỗi năm chúng ta chỉ xuất khẩu được 8-9triệu USD. • Cá cảnh nói chung , cá cảnh biển nói riêng có nguồn gốc từ thiên nhiên. Chúng sinh sống trong một môi trường hoàn toàn phù hợp theo đặc tính riêng của từng loài.

  4. GIỚI THIỆU(TT) • Nuôi chúng trong bể nuôi nhân tạo chúng ta đặc biệt chú ý đến môi trường sống, làm sao cho mọi yếu tố đạt ở mức tiêu chuẩn >80% so với môi trường tự nhiên. • Môi trường không chỉ đơn thuần là nước mà còn các yếu tố khác : ánh sáng , O2 , nhiệt độ, độ mặn … và đặc biệt việc trang trí các vật thể trong bể như :rong , san hô, đá , sỏi , cát …

  5. GIỚI THIỆU(TT) • Vì vậy muốn có môi trường sống tốt cho các loài cá cảnh cũng như các sinh vật …Chúng ta cần chú ý đến khâu quản lý chất lượng nước.

  6. Môi trường sống của cá cảnh biển 1.1. Nước biển tự nhiên : • Trong thành phần của nước biển chiếm nhiều nhất là Sodium Chloride 77,8%, ngoài ra còn có các muối khoáng hoà tan như : Magnesium Sulfate , Magnesium Chloride và các nguyên tố vi lượng khác rất cần thiết

  7. Môi trường sống của cá cảnh biển(TT) • Nước biển là môi trường tối cần thiết cho các loài cá và các sinh vật biển • Do đó để nuôi cá cảnh biển nhất là cá sống ở vùng nhiệt đới quanh các rạn san hô, người ta phải lấy nước biển tự nhiên ở các vùng xa bờ.

  8. Môi trường sống của cá cảnh biển(TT) • Vì nước biển gần bờ, gần cửa sông , trong những vùng nhỏ thường là nước biển đã nhiễm bẩn • Muốn có nước biển tốt để nuôi cá cảnh biển chúng ta cần lưu ý những điểm sau : • Vật chứa nước biển phải sạch , không tạo mùi cho nước , không ra màu, không nên dùng các vật chứa bằng kim loại

  9. Môi trường sống của cá cảnh biển(TT) • Nước biển tự nhiên thường chứa nhiều vi sinh vật có hại, do đó cần phải xử lý nước trước khi nuôi. • Sục khí hoạt động trong khoảng 7-10 ngày. • kiểm tra sự ổn định của môi trường nước, nhằm đảm bảo các chỉ tiêu thuỷ lý hoá học không được biến động quá lớn

  10. Môi trường sống của cá cảnh biển • Theo cách xử lý môi trường nước như trên, nước sẽ được ổn định ta sẽ có nước đạt chất lượng để nuôi cá. • Nước biển tự nhiên tuy có số lượng nhiều, nhưng thường không thích hợp cho việc nuôi cá trong bể kính với nhiều lý do sau :

  11. Môi trường sống của cá cảnh biển(TT) • Biển thường ở xa cá đô thị lớn (TP HCM , Hà Nội …) không thuận lợi cho việc vận chuyển • Rất khó tìm một nguồn nước biển tự nhiên ít hoặc không bị ô nhiễm • Các loài cá biển vùng nhiệt đới không thích hợp với nhiệt độ ở vùng ôn đới.

  12. 1.2. Nước biển nhân tạo : • Chúng ta có thể dùng nước biển nhân tạo để nuôi cá vì những ưu điểm sau : • Ít tốn công, có khả năng dự trữ khối lượng lớn để chủ động sử dụng khi nuôi cá vùng xa biển. • Nước biển nhân tạo không bị ô nhiễm, không độc, không có sự phân huỷ của các xác bã động, thực vật.

  13. Nước biển nhân tạo (TT) • Tiện, gọn trong việc vận chuyển • Nước biển nhân tạo gần như vô trùng và có thể loại bỏ một số yếu tố không cần thiết cho cá. • Khi pha chế nước biển đúng tiêu chuẩn chỉ cần lọc vài giờ để cho ổn định lượng oxy trong nước là có thể thả cá được ngay.

  14. Nước biển nhân tạo (tt) • Chú ý khi pha nước biển nhân tạo cần phải xử dụng nguồn nước máy đã được dự trữ trước ít nhất là 24giờ để cho Clo trong nước bay hơi bớt đi. • Gần đây trong nước có nhiều cơ sở đã sản xuất được nước biển dạng bột rất tốt, tiện lợi trong sử dụng , đặt biệt cho những người có thú đam mê cá biển mà lại ở xa nguồn nước biển.

  15. Nước biển nhân tạo (tt) • Hiện nay có nhiều công thức pha chế nước biển nhân tạo , tuy nhiên có 2 công thức pha chế cơ bản và được sử dụng nhiều nhất : • Công thức 1:

  16. Nước biển nhân tạo(tt)

  17. Nước biển nhân tạo • (Trích bởi Axelrod.Burgers & Emmens, 1990) • Tất cả các hoá chất trên với liều lượng tương ứng pha với 450(l) nước máy hoặc nước cất sẽ được một loại nước biển có độ mặn khoảng 33o/oo-34o/oo(D = 1.025) • Công thức 2

  18. Nước biển nhân tạo

  19. Nước biển nhân tạo • (John Lyman & R.H. Fleming)

  20. 2.Đặc điểm sinh học : • . Mỗi loài cá cảnh lại có đặc điểm sinh học khác nhau tuỳ theo môi trường sống • Ví dụ • Cá ngựa biển thích hợp với : • Nhiệt độ : 26-30oC • Độ mặn : 15-35o/oo • pH : 7,6-8,3 • DO :4-5mg/l • Theo PTS Trương Sĩ Kỳ (Kĩ thuật nuôi cá ngựa ở biển Việt Nam ,2000):

  21. 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường sống của cá cảnh • 3.1. Nhiệt độ • Là yếu tố quan trọng trong đời sống sv nói chung và cá cảnh biển nói riêng • Cá cảnh biển ,san hô ,hải quỳ ở khu vực biển VN thường thích hợp ở nhiệt độ 24-270c. Tốt nhất là 270c • Nhiệt độ tăng hay giảm điều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng,phát triển,sinh sản của cá

  22. Nhiệt độ • Cần giữ nhiệt độ trong bể cá ở mức nhất định, không làm thay đổi nhiệt độ quá 20C • Khi gặp trường hợp tăng hoặc giảm nhiệt độ cần xử lí thích hợp tuỳ theo điều kiện • Sử dụng máy điều hoà tuần hoàn nước, tăng lượng sục khí mạnh hơn để tránh tình trạng thiếu 02 khi nhiệt độ tăng

  23. 2.Ánh sáng • Rấtcầnthiếtnhưngphảisửdụngđúngloạiánhsáng, đúngloạiđènchobểcáđểgiữmàusắcnguyênthuỷcủacá • Khôngnênduytrìđènliêntục 24/24 giờmỗingày

  24. 3.oxygen • Trongbểnuôinhântạolượng 02hoà tan rấtítvìvậycầnphảisửdụngmáysụckhí • Việcsụckhíphảiđượcthựchiện 24/24

  25. 4.Yếu tố dòng chảy tạo sóng • Trong môi trường tự nhiên cá biển thường bị tác động bởi dòng chảy • Vì vậy nên sử dụng máy bơm lọc hoặc thiết bị tạo sóng để tạo sóng

  26. 5.pH • Giá trị pH thể hiện bằng ion H+có mặt trong nước • pH của nước biển từ 7,4-8,4 tuỳ theo tầng nước • pH tầng mặt thường thấp hơn tầng sâu • Gần cửa sông pHthấp • Việc kiểm tra pH phải thường xuyên trong bể

  27. 5.PH • pH<7,2 cásẽmấtmàu, ítbơilội, biếngăn • pH cao (>9) làmcásinhbệnh • Cầnquảnlý pH củanướcbể • Xácđịnh pH tiệnlợinhất • Kiểmtra pH ítnhất 1 lần 1 tuần • Đosựchênhlệch pH giửabểcáđangnuôivàbểcácầnchuyển sang

  28. 6. Độ mặn • Độ mặn là nồng độ tất cả các muối khoáng có trong nước • Nước dung để nuôi cá cảnh biển phải có độ mặn khoảng 240/00-350/00 • Tốt nhất là ở độ mặn 270/00 • Cá thường bị sốc do độ mặn thay đổi đột ngột

  29. 6. Độ mặn • Cần kiểm soát độ mặn thường xuyên và sử dụng phương pháp duy trì độ mặn • Cần hiểu rõ nguồn gốc và môi trường sống của cá khi mơi mua về

  30. 7. Độ cứng • Độ cứng tổng cộng là do sự hiên diện calcium và magnesium • Sự thay đổi độ cứng cũng có thể làm cho cá bị bệnh • độ cứng của nước liên quan đến lượng C02 • Trong nước cứng lượng CO2 tự do rất ít

  31. 8.Một số dụng cụ giúp quản lý CLN • Ống hút • Thùng chứa nước • Nhiệt kế • Thiết bị tăng nhiệt tự động • Thiết bị tăng O2 • Thiết bị lọc

  32. 9. Một số hình ảnh

More Related