660 likes | 1.11k Views
PHƯƠNG PH Á P DẠY HỌC. Người học/Học sinh. Phương pháp. Giáo viên. Nội dung/ đối tượng lĩnh hội. CHƯƠNG THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. I. Khái quát về phương pháp dạy học. 1. Khái niệm phương pháp dạy học. 2. Hình thức học tập của học sinh 3. Hệ thống phương pháp dạy học.
E N D
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Người học/Học sinh Phương pháp Giáo viên Nội dung/ đối tượng lĩnh hội
CHƯƠNG THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I. Khái quát về phương pháp dạy học. 1. Khái niệm phương pháp dạy học. 2. Hình thức học tập của học sinh 3. Hệ thống phương pháp dạy học. 4. Cấu trúc của phương pháp dạy học. 5. Quan điểm dạy học. II. Hệ thống phương pháp dạy học. III. Thiết kế phương pháp dạy học
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Khái niệm phương pháp dạy học. 1.1. Phương pháp. - Đối tượng của hoạt động đều có nội dung (cái) và hình thức vận động (cách). - Chủ thể được đánh giá là có phương pháp khi chủ thể đó thao tác đúng với hình thức vận động của đối tượng ấy. Vậy PP là gì? Phương pháp là chủ thể hoạt động sử dụng hệ thống thao tác phù hợp với hình thức vận động của đối tượng.
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Khái niệm phương pháp dạy học. 1.2. Phương pháp dạy học. - Hoạt động học tập có nội dung (được mô tả trong tâm lý học) và hình thức vận động (kiểu học tập) - Giáo viên (chủ thể của hoạt động dạy học) được đánh giá là có phương pháp sư phạm khi Giáo viên thao tác đúng với hình thức vận động (kiểu học tập). Phương pháp dạy học là gì? Phương pháp dạy học là Giáo viên sử dụng hệ thống thao tác phù hợp với kiểu học tập của học sinh.
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Khái niệm phương pháp dạy học. 1.2. Phương pháp dạy học. + Phương pháp dạy học là phương pháp của hai chủ thể. + Chứa đựng những dấu ấn chủ quan. + Luôn gắn chặt với mục tiêu + Chịu sự quy định của nội dung. + Chịu sự quy định của các kiểu học tập (Học sinh). + Phương tiện là công cụ giúp phương pháp đạt kết quả cao.
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 2. Các hình thức học tập của học sinh. 2.1. Học bằng bắt chức, sao chép. - Người học thu nhận và ghi nhớ mẫu thụ động, máy móc. + Mẫu thông tin + Mẫu hành vi - Đòi hỏi sử dụng kiểu phương pháp dạy học chủ yếu thể hiện ý chí của người dạy và tính chất lệ thuộc của người học.
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 2. Các hình thức học tập của học sinh. 2.2. Học bằng hành động, thực hành có chủ định: - Người học thực hiện các hành động (vận động,trí tuệ) để phát hiện, khai thác, tích lũy, xử lý thông tin học tập để hình thành khái niệm, mô hình, kỹ năng. - Cần có kiểu PPDH có chức năng tổ chức, định hướng, tạo môi trường (điều kiện, tình huống, phương tiện…) để người học làm việc, thông qua việc làm đạt kết quả.
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 2. Các hình thức học tập của học sinh. 2.3. Học bằng trải nghiệm qua quan hệ và tình huống. - Xu hướng tìm tòi: hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm trong lựa chọn, đánh giá, ra quyết định. Nội dung học tập là những trải nghiệm thực tế, trực tiếp của người học. - PPDH có chức năng chủ yếu là tổ chức, kích thích động cơ, tạo lập nền cảm xúc thuận lợi để người học cảm nhận, trải nghiệm, đánh giá, trao đổi ý tưởng và kinh nghiệm, tự đánh giá, tự khẳng định.
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 2. Các hình thức học tập của học sinh. 2.4. Học bằng suy nghĩ lý trí. - Dựa vào nỗ lực và hoạt động cá nhân đặc biệt là hoạt động trí tuệ bên trong người học; Kết quả học tập là thành tựu của quá trình quan sát, suy nghĩ, đánh giá tương đối độc lập của cá nhân trên cơ sở tính vấn đề cao của QTDH. - PPDH tạo tình huống, kích thích động cơ, dẫn dắt hướng đi, còn người học tự suy nghĩ, hành động để đạt kết quả.
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 2. Các hình thức học tập của học sinh. • Học sinh học bằng nhiều cách khác nhau, không đơn điệu một kiểu duy nhất. • Sự khác biệt cá nhân trong học tập là do mỗi HS sử dụng trội hoặc có sở trường sử dụng tốt hơn một kiểu học nào đó. • Sử dụng PPDH phù hợp với số đông có kiểu học tập nổi trội. Đồng thời chú ý những PPDH khác để phù hợp với kiểu học tập còn lại./
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 3. Hệ thống phương pháp dạy học. Học bằng bắt chước, sao chép (không chủ định hoặc có chủ định). - Mẫu thông tin: PP Thông báo-thu nhận. - Mẫu hành vi: PP Làm mẫu-tái tạo. Học bằng hành động hoặc thực hành có chủ định: PP Kiến tạo-Tìm tòi. Học bằng trải nghiệm qua quan hệ : PP Khuyến Khích-Tham gia
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 3. Hệ thống phương pháp dạy học. Học bằng suy nghĩ lý trí: PP Tình huống-Nghiên cứu. Học bằng các phương thức hỗn hợp: Phương án kết hợp các PP
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 4. Cấu trúc của phương pháp dạy học. 4.1. Triết lý của phương pháp. Xác định bản chất của phương pháp. - PP Thông báo – thu nhận: Sự tri giác và ghi nhận thông tin đã sẵn có và đã được tổ chức bởi GV - PP Kiến tạo – tìm tòi: Sự biến đổi đối tượng học tập để khai thác, phát hiện và tích lũy các sự kiện, khái quát chúng để tiến đến hình thành khái niệm. - PP Tình huống – nghiên cứu: sự lĩnh hội độc lập nội dung học vấn của học sinh.
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 4. Cấu trúc của phương pháp dạy học. 4.2. Kỹ năng hay hệ thống kỹ năng. Xác định phương pháp đó được tiến hành ntn. - Phương pháp Thông báo – thu nhận: Giáo viên dùng lời nói, chữ viết, bảng biểu..để trình bày thông tin học tập trong tài liệu. Dùng lời kết hợp với hành vi không lời và đồ dùng trực quan để giải thích, mô tả, cắt nghĩa, chứng minh các sự kiện, giả thuyết.
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 4. Cấu trúc của phương pháp dạy học. 4.3. Hình thức vật chất của phương pháp: - Ngôn ngữ: nói, viết, (ngôn ngữ thân thể) - Phiếu học tập: - Phiếu sự kiện: - Hệ thống câu hỏi (vào bài, chuyển đoạn, kiểm tra quá trình, củng cố); - Mẫu biên bản và báo cáo.
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 4. Cấu trúc của phương pháp dạy học. 4.3. Hình thức vật chất của phương pháp: - Học liệu trực quan: số liệu, tranh ảnh, bản đồ, sa bàn, mô hình, phim tài liệu, phần mềm… - Quy trình tổ chức: sắp xếp chỗ ngồi, chỗ phát biểu, vị trí trình bày phương tiện trực quan, âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ… Giáo viên phải chuẩn bị những gì.
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 4. Cấu trúc của phương pháp dạy học. 4.4. Kết luận - Hình thái lý luận của PPDH: ổn định; thay đổi khi khoa học phát hiện nguyên lý mới của quá trình học tập. - Hình thái tâm lý của PPDH: tương đối ổn định. - Tồn tại vật chất của PPDH: biến đổi liên tục. Đổi mới phương pháp dạy học?
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 5. Quan điểm dạy học dạy học. 5.1.Quan hệ người dạy-người học-nội dung - Người dạy (T): + T1: Giáo viên thông báo, áp đặt kiến thức + T2: Giáo viên truyền đạt kiến thức, có chú ý phát huy tính tích cực của học sinh. + T3: Giáo viên tổ chức - cố vấn - trọng tài + T4: Giáo viên là tác nhân.
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 5. Quan điểm dạy học dạy học. 5.1.Quan hệ người dạy-người học-nội dung - Người học (H) + H1: Người học lu mờ + H2: Người học thụ động + H3: Người học chủ động + H4: Người học tự làm
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 5. Quan điểm dạy học dạy học. 5.1.Quan hệ người dạy-người học-nội dung - Nội dung (N) + N1: Nội dung được làm sẵn + N2: Nội dung được làm sẵn một phần + H3: Nội dung được tạo ra do người học hợp tác + H4: Nội dung do học sinh tự tìm ra độc lập
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 5. Quan điểm dạy học dạy học. 5.1.Quan hệ người dạy-người học-nội dung Sự kết hợp của ba yếu tố theo các mức độ tương tác giữa chúng cho ta bốn quan điểm dạy học: Q1 (T1.H1.N1): giáo điều Q2 (T2.H2.N2): cổ truyền Q3 (T3.H3.N3): tích cực Q4 (T4.H4.N4): tự học Dạy học truyền thống Dạy học tích cực
I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 5. Quan điểm dạy học dạy học. 5.2.Các quan điểm dạy học
Cách học truyền thống Gi¶ng viªn NATO Häc viªn Häc viªn Häc viªn Häc viªn Häc viªn NoAction,TalkOnly
Học qua trải nghiệm Gi¶ng viªn Häc viªn Häc viªn AFTA Häc viªn Häc viªn Häc viªn ActionFirst,TalkAfter
Hiệu quả học tập Nghe 5 % Đọc 10 % 20 % Âm thanh, Hình ảnh Minh họa 30 % 50 % Thảo luận nhóm 75 % Thực hành 90 % Dùng ngay & truyền đạt lại người khác 30
Đường tuy gần, chẳng đi chẳng đếnViệc tuy nhỏ, chẳng làm chẳng nên Tuân Tử
Ý nghĩ xác định cái ta mong muốnHành động xác định cái ta nhận được Bắt đầu là thắng lợi một nửa!
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương pháp thuyết trình. 1.1.Khái niệm. Là phương pháp giáo viên sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để cung cấp cho người học hệ thống thông tin về nội dung học tập. Người học tiếp nhận hệ thống thông tin đó từ người dạy và xử lý chúng tuỳ theo tính chủ thể của người học và yêu cầu của dạy học.
Cách học truyền thống Gi¶ng viªn NATO Häc viªn Häc viªn Häc viªn Häc viªn Häc viªn NoAction,TalkOnly
Hiệu quả học tập Nghe 5 % Đọc 10 % 20 % Âm thanh, Hình ảnh Minh họa 30 % 50 % Thảo luận nhóm 75 % Thực hành 90 % Dùng ngay & truyền đạt lại người khác 35
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương pháp thuyết trình. 1.2. Điểm mạnh và hạn chế - Điểm mạnh: (4/4) + Lượng thông tin được chuyển tải: lớn, cần thiết, cô đọng + Thông tin cập nhật, chưa kịp trình bày trong sách giáo khoa + Tích cực hoá hoạt động dạy học nhờ nghệ thuật thuyết trình của giáo viên: thái độ, giọng điều, từ ngữ. + Hình thành phương pháp nhận thức.
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương pháp thuyết trình. 1.2. Điểm mạnh và hạn chế - Hạn chế:(5/5) + Ít thông tin phản hồi + Mức độ lưu giữ thông tin kém + Tính cá thể hoá trong dạy học thấp. + Người học ít có cơ hội tham gia. + Duy trì sự chú ý kém so với các phương pháp khác
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương pháp thuyết trình. 1.3. Phạm vi ứng dụng: - Phù hợp với loại mục tiêu cung cấp cho người học các biểu tượng nghệ thuật, các tri thức lý luận. - Phù hợp với nội dung dạy học là các khái niệm, biểu tượng, các mối quan hệ, phương pháp luận, phương pháp nhận thức, tri thức về thái độ, giá trị, các quy tắc ứng xử.
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương pháp thuyết trình. 1.4. Cấu trúc bài thuyết trình: - Phần mở đầu: Định hướng, liên tưởng kinh nghiệm, chuẩn bị phương pháp. - Phần nội dung: + Phân nhỏ, sắp xếp logic; + Dự kiến các các câu hỏi, phương tiện, mô hình; + Tóm tắt, nhấn mạnh.
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương pháp thuyết trình. 1.4. Cấu trúc bài thuyết trình: - Phần kết: + Khẳng định nội dung đã trình bày. + Điều chỉnh lỗi học sinh có thể mắc phải. + Chính xác hoá kiến thức + Phương hướng vận dụng trong tương lai. + Yêu cầu người học nêu câu hỏi. + Đưa ra cách thức kiểm tra đánh giá
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương pháp thuyết trình. 1.5. Các yếu tố chi phối bài thuyết trình: - Khả năng chú ý của học sinh vào bài thuyết trình. - Ngôn ngữ và phong cách của giáo viên trong thuyết trình: + Tốc độ nói 100-200 từ/phút, một giờ khoảng 12.000 từ; + Trí nhớ ngắn hạn tiếp nhận khoảng 800 – 1000 từ.
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương pháp thuyết trình. 1.5. Các yếu tố chi phối bài thuyết trình: - Phương pháp nghe giảng của người học và sự chuẩn bị bài thuyết trình của giáo viên. + Kết hợp nghe và ghi. + Chuẩn bị đề cương thuyết trình cần cụ thể nhưng không quá chi tiết.
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương pháp thuyết trình. 1.5. Các yếu tố chi phối bài thuyết trình: - Sự hỗ trợ của các kỹ thuật dạy học khác. + Kỹ thuật giải thích. + Kỹ thuật đặt câu hỏi gợi mở + Phiếu ghi nhớ + Phương tiện kỹ thuật…
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương pháp thuyết trình. 1.6. Gợi ý chuẩn bị và thực hiện bài thuyết trình: - Xác định rõ mục tiêu, nội dung và cấu trúc. - Đọc tài liệu – phân tích - đặt câu hỏi - cấu trúc lại tài liệu - diễn đạt theo ý của mình. - Lập đề cương bài giảng: thời gian, phương tiện truyền đạt, phương tiện hỗ trợ. - Sử dụng nhiều thao tác tư duy: Diễn dịch; quy nạp
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương pháp thuyết trình. 1.6. Gợi ý chuẩn bị và thực hiện bài thuyết trình: - Đi lại, quan sát học sinh - Chuẩn bị nhiều và diễn đạt dễ hiểu các câu hỏi gợi mở để kích thích tư duy của học sinh. - Nhấn mạnh điểm cần ghi, sau 15-20 phút cần củng cố để tạo sự chú ý.
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương pháp thuyết trình. 1.6. Gợi ý chuẩn bị và thực hiện bài thuyết trình: - Tốc độ và cường độ ngôn ngữ hợp lý, diễn cảm, súc tích, giàu hình ảnh, chú ý tính hài hước, không sử dụng từ đệm, từ sinh hoạt - Chú ý kinh nghiệm và đặc điểm người nghe. - Giải thích từ trừu tượng, tóm tắt ý chính.
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương pháp thuyết trình. 1.7. Các hình thức thuyết trình: - Thuyết trình bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ - Thuyết trình bằng phương tiện trực quan. - Thuyết trình nêu vấn đề. - Thuyết trình giải quyết vấn đề
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 2. Phương pháp vấn đáp. 2.1. Khái niệm. Là quá trình tương tác giữa người dạy và người học, được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định được người dạy và người học đặt ra nhằm đạt mục tiêu dạy học.
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 2. Phương pháp vấn đáp. 2.2. Điểm mạnh và hạn chế - Điểm mạnh:(4/4) + Kích thích tư duy độc lập + Không khí sôi nổi, tạo động cơ học tập. + Thu được thông tin phản hồi + Hình thành kỹ năng nói, diễn đạt ý tưởng. Tạo cơ hội học sinh học hỏi lẫn nhau.
II. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 2. Phương pháp vấn đáp. 2.2. Điểm mạnh và hạn chế - Hạn chế:(4/4) + Khó soạn thảo hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, kiến thức thu được thiếu tính hệ thống. + Giải quyết vấn đề tốn nhiều thời gian + Khó kiểm soát vì nhiều tình huống ngẫu nhiên xảy ra, dễ lệch hướng so với chủ đề ban đầu. + Dễ biến thành cuộc tranh luận tay đôi.