351 likes | 792 Views
KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1 : Thế nào là phản xạ toàn phần?. Trả lời : Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu2: Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần?. Trả lời :
E N D
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là phản xạ toàn phần? Trả lời: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu2: Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần? • Trả lời: • Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang • kém hơn: n2 < n1 • b) Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i igh
i r R KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Vẽ tia khúc xạ trong hai trường hợp sau: a) S n1 < n2 I n2
i r R KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Vẽ tia khúc xạ trong hai trường hợp sau: a) b) S n1 > n2 I n2
VẬT LÍ 11 CB CHƯƠNG VII MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG MẮT LĂNG KÍNH THẤU KÍNH MỎNG KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VI KÍNH THIÊN VĂN
VẬT LÍ 11 CB BÀI 28 LĂNG KÍNH GV: DƯƠNG QUỐC VIỆT
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH (đọc thêm) IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ 2. Lăng kính phản xạ toàn phần
A (Góc chiết quang) Cạnh A1 A Mặt bên Mặt bên A2 n B1 Đáy C1 B C B2 C2 ABC là tiết diện thẳng của lăng kính. Đáy - Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thuỷ tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác. I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH • Một lăng kính được đặc trưng bởi: • + Góc chiết quang A • + Chiết suất n
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH Nhận xét về màu sắc của ánh sáng chiếu vào lăng kính và ánh sáng ló ra khỏi lăng kính? 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
Đỏ Cam Vàng Lục Lam Chàm Tím I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng Nguồn sáng trắng A P Lăng kính Tấm chắn khe sáng B Màn
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH Ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính thì bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau, từ đỏ đến tím. Đó là sự tán sắc ánh sáng 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH Đường truyền của một chùm tia sáng hẹp đơn sắc qua một lăng kính II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính A Nguồn sáng đơn sắc P Lăng kính Tấm chắn khe sáng Lục B Màn
A K D I i1 J r1 i2 r2 S R H B C I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính 1 n
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH * Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm sáng hẹp đơn sắc SI. - Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính. - Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, nghĩa là cũng lệch về phía đáy lăng kính. * Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới. * Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính. II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
A K D I i1 J r1 i2 r2 S R H B C I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính 1 n
A K D I i1 J r1 i2 r2 S 1 R H n >1 B C I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH CÔNG THỨC LĂNG KÍNH (đọc thêm) II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH sin i1 = nsin r1 sin i2 = nsin r2 A = r1 + r2 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng D = i1 + i2 - A 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH (đọc thêm)
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH (đọc thêm) Máy quang phổ IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH - Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ. - Máy này phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng - Máy quang phổ có thể gồm một hoặc hai lăng kính. 1. Máy quang phổ
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân. II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH (đọc thêm) IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ 2. Lăng kính phản xạ toàn phần Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều.
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH (đọc thêm) IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ 2. Lăng kính phản xạ toàn phần Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng trong máy ảnh.
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH (đọc thêm) IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ 2. Lăng kính phản xạ toàn phần Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng trong ống nhòm.
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH (đọc thêm) IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ 2. Lăng kính phản xạ toàn phần Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng trong kính tiềm vọng
- LK là khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ tam giác. - Đặc trưng bởi A và n. Cấu tạo Tán sắc chùm sáng trắng Tác dụng của lăng kính Làm lệch về phía đáy 1 chùm tia sơn sắc LĂNG KÍNH Công thức lăng kính Máy quang phổ Công dụng của lăng kính Lăng kính phản xạ toàn phần
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH (đọc thêm) IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ 2. Lăng kính phản xạ toàn phần