600 likes | 1.15k Views
Trường THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG. GIÁO ÁN ÔN TẬP CHƯƠNG:. CACBOHIĐRAT. Tổ Hoá. I. CÔNG THỨC CẤU TẠO CACBOHIĐRAT. II: TÍNH CHẤT VẬT LÝ. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:. IV: PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT. V: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP. TRÌNH TỰ ÔN TẬP. I: Công thức phân tử và công thức cấu tạo.
E N D
Trường THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG GIÁO ÁN ÔN TẬP CHƯƠNG: CACBOHIĐRAT Tổ Hoá
I. CÔNG THỨC CẤU TẠO CACBOHIĐRAT II: TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: IV: PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT V: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRÌNH TỰ ÔN TẬP
I: Công thức phân tử và công thức cấu tạo Saccarozơ Xenlulozơ Tinh bột Glucozơ C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n CTPT (C6H7O2 ( OH)3)n C6H11O5 – O –C6H11O5 Là 1 poliancol Không có Nhóm - CHO CH2OH(CHOH)4 - CHO →monoandehit và poliancol CTCT Thu gọn
II. Tính chất vật lí Saccarozơ Xenlulozơ Tinh bột Glucozơ C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n CTPT là chất rắn kết tinh không màu, nóng chảy ở 185oC, dễ tan trong nước và có vị ngọt Là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ là chất rắn Vô định hình Màu trắng Không tan trong nước Lạnh, trong nước nóng tạo dd keo là chất rắn kết tinh không màu, nóng chảy ở 140oC, dễ tan trong nước và có vị ngọt Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học Saccarozơ Xenlulozơ Tinh bột Glucozơ CTC C6H11O5 – O –C6H11O5 (C6H7O2 ( OH)3)n CH2OH(CHOH)4 - CHO Có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác H+ hay enzim Có phản ứng Với iot tạo Hợp chất màu Xanh tím Có phản ứng nhóm chức – CHO (tráng bạc) Có phản ứng của poliancol Phản ứng lên men Có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác H+ hay enzim Có phản ứng với HNO3 đặc tạo xenlulozơ trinitrat Có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác H+ hay enzim Có phản ứng của poliancol ( với Cu(OH)2 tạo h/chất tan Màu xanh lam Tính chất hóa học
Viết các phương trình 1. Glucozơ: CH2OH(CHOH)4- CHO a. Với AgNO3/ NH3 C5H11O5 -CHO + AgNO3 + NH3 + H2O 2 3 C5H11O5 –COONH4 + Ag + NH4NO3 2 2 b. Với Cu(OH)2 C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6 )2Cu + H2O 2 2 c. Lên men enzim C6H12O6 C2H5OH + CO2 2 2 30 – 35oC
Viết các phương trình 2. Saccarozơ: C6H11O5 – O –C6H11O5 a. Với Cu(OH)2 2 2 C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11 )2Cu + H2O b. Phản ứng thủy phân H+ , to C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
Viết các phương trình 3. Tinh bột: (C6H10O5)n a. Phản ứng màu với iot (C6H10O5)n + dd I2 dd có màu tím xanh b. Phản ứng thủy phân H+ , to (C6H10O5)n + H2O n n C6H12O6
Viết các phương trình 4. Xenlulozơ:(C6H10O5)n , (C6H7O2 ( OH)3)n a. Phản ứng thủy phân H+ , to n n (C6H10O5)n + H2O C6H12O6 b. Phản ứng với HNO3 3n (C6H7O2 ( OH)3)n + HNO3 đặc H2SO4 đặc, toC 3n (C6H7O2 ( ONO2)3)n + H2O
Dặn dò • Làm lại tất cả các bài tập sách giáo khoa trang 25,33,36
Phương pháp nhận biết
III. Tính chất hóa học Saccarozơ Xenlulozơ Tinh bột Glucozơ CTC C6H11O5 – O –C6H11O5 (C6H7O2 ( OH)3)n CH2OH(CHOH)4 - CHO Có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác H+ hay enzim Có phản ứng Với iot tạo Hợp chất màu Xanh tím Có phản ứng nhóm chức – CHO (tráng bạc) Có phản ứng của poliancol Phản ứng lên men Có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác H+ hay enzim Có phản ứng với HNO3 đặc tạo xenlulozơ trinitrat Có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác H+ hay enzim Có phản ứng của poliancol ( với Cu(OH)2 tạo h/chất tan Màu xanh lam Tính chất hóa học
NHẬN BIẾT NGUYÊN TẮC • Rõ ràng • Dễ nhận thấy
B. Phương pháp nhận biết • Glucozơ: là một mono anđehit và poliancol nên: • Cu(OH)2 lắc nhẹ → dung dịch màu xanh • →( phân biệt glucozơ với anđehit, ancol không chứa 2 nhóm OH liền kề…..) • Cu(OH)2 trong môi trường kiềm có đun nóng → kết tủa đỏ gạch • dung dịch AgNO3/NH3→ kết tủa Ag • → phân biệt glucozơ với poliancol (glixerol, etylen glicol…), ancol,…….
B. Phương pháp nhận biết • Saccarozơ: là một poliancol nên: • Cu(OH)2 lắc nhẹ → dung dịch màu xanh →( phân biệt Saccarozơ với anđehit, ancol không chứa 2 nhóm OH liền kề…) • Vì thủy phân saccarozơ tạo glucozơ nên khi lấy sản phẩm thủy phân cho vào : - dung dịch AgNO3/NH3→ kết tủa Ag - Cu(OH)2 trong môi trường kiềm có đun nóng → kết tủa đỏ gạch →( phân biệt Saccarozơ với poliancol….)
B. Phương pháp nhận biết • Tinh bột : dung dịch I2→ dung dịch có màu xanh tím
TRÌNH BAØY B. Phương pháp nhận biết • Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm • Cho thuoác thöû laàn löôït vaøo các loï hoùa chaát. • Hieän töôïng thaáy được. • Keát luaän loï. • Vieát phöông trình phaûn ứng xảy ra neáu coù.
SỬA BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA • Bài 2/25: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol có thể dùng thuốc thử nào sau đây phân biệt được cả 4 dung dịch trên • A. Cu(OH)2 B. dung dịch AgNO3 trong NH3 • C. Na kim loại D. Nước brom
Bài 2 trang 25 Glixerol etanol fomandehit Glucozơ CH2OH(CHOH)4 - CHO C2H5OH HCHO C3H5(OH)3 CTCT ------- Dd xanh lam Cu(OH)2 l/nhẹ Dd xanh lam ------- ↓Cu2O đỏ gạch ------- ↓Cu2O đỏ gạch ------- Cu(OH)2 OH- đun ------- ------- ↓Ag ↓Ag AgNO3/ NH3 khí bay lên Na khí bay lên Khí bay lên Khí bay lên Nước brom mất màu brom mất màu brom ------- -------
SỬA BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA • Bài 2/25: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol có thể dùng thuốc thử nào sau đây phân biệt được cả 4 dung dịch trên • A. Cu(OH)2 • B. dung dịch AgNO3 trong NH3 • C. Na kim loại • D. Nước brom A. Cu(OH)2
SỬA BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA • Bài 1/36: Glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử • A. Cu(OH)2 và AgNO3 / NH3 • B. Nước brom và NaOH • C. HNO3 và AgNO3 / NH3 • D. AgNO3 / NH3 và NaOH o
Glucozơ, glixerol, anđehit axetic Glixerol GLucozơ Anđehit axetic CH2OH(CHOH)4 – CHO CH3CHO C3H5(OH)3 CTCT Cu(OH)2 Lắc nhẹ ------- Dd xanh lam Dd xanh lam ↓Cu2O đỏ gạch Cu(OH)2 trong môi trường OH- đun nóng -------
Glucozơ, Saccarozơ glixerol, GLucozơ Saccarozơ Glixerol CTCT C12H22O11 C3H5(OH)3 CH2OH(CHOH)4 – CHO AgNO3 / NH3 Đun nhẹ ------- ↓ Ag ------------------ Đun H+ , rồi cho AgNO3/ NH3, đun Nhẹ ↓Ag, do saccarozo bị thủy phân tạo glucozo ------------------
Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột Anđehit axetic Saccarozơ Hồ tinh bột C12H22O11 CTCT CH3CHO (C6H10O5)n Dung dịch I2 --------------- Xanh tím ------------------ Dung dịch Xanh lam Cu(OH)2 lắc nhẹ ------------------
Phương pháp giải bài tập
C. Giải bài tập • Kiến thức cần nhớ • Công thức tính: • n = m / M (n : số mol, m: khối lượng chất tan, M : phân tử khối) → m = n.M • CM = n/ V (CM : nồng độ mol (M), V: thể tích(l) • → n = CM . V • Hiệu suất • H% = nthực tế/ nlí thuyết .100 = mthực tế/ mlí thuyết .100 • ………………………. • Các phản ứng xảy ra
SỬA BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA • Bài 6 /25: đun nóng 36 glucozơ + m(g) AgNO3/NH3→ mAg và mAgNO3 = ? tính số mol glucozơ = ? nGlucozo = m/M = 36/180 = 0,2 mol C5H11O5 -CHO + AgNO3 + NH3 + H2O→ 0,2 0,4 0,4 mAg = ? mAgNO3 = ? mAg = 0,4 .108 = 43,2 g mAgNO3 = 0,4 .170 = 68 g 2 3 2 2 C5H11O5 –COONH4 + Ag + NH4NO3
SỬA BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA • Bài 6 /34: Thủy phân 100g saccarozosau đó tiến hành tráng bạc • viết phương trình và tính mAg và mAgNO3 = ? • tính số mol saccarozo = ? nsaccarozo = m/M = 100/342 = 0,2923mol C12H22O11 + H2O → C6H12O6 ( glucozo) + C6H12O6 ( fructozo) 0,2923 0,2923 0,2923 CH2OH-(CHOH)3- CO-CH2OH → C5H11O5 -CHO 0,2923 0,2923 C5H11O5 -CHO + 2AgNO3 + 3 NH3 + H2O→ C5H11O5COONH4 + 2Ag +2NH4NO3 0,5846 (0,2923 .2) mAg = ? mAgNO3 = ? mAg = 126,31 mAgNO3 = 198,83 OH-
SỬA BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA • Bài 4 /37: Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất có thể • sản xuất bao nhiêu kg Glucozo, H% = 75% • mtinh bột không có tạp chất có trong 1 tấn tinh bột • dựa vào hiệu suất tính khối lượng tinh bột thực tế • tham gia • Viết phương trình → ntinh bột → nglucozo → mglucozo 1 tấn = 1000 kg m tạp chất = 1000.20/100 = 200 kg → mtinh bột = 1000 - 200 = 800 kg → mglucozo = 666,67 kg
SỬA BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA • Bài 5 /37: Tính khối lượng Glucozo tạo thành khi • thủy phân: H% = 100% • a) 1kg tinh bột có 80% tinh bột còn lại tạp chất • b) 1 kg mùn cưa có 50% xenlulozo, còn lại tạp chất • c) 1 kg saccarozo Hướng dẫn a) mtinh bột không có tạp chất có trong 1 kg tinh bột • Viết phương trình → ntinh bột → nglucozo → mglucozo → mglucozo = 0,8889 kg b) mxenlulozo không có tạp chất có trong 1 kg mùn cưa • Viết phương trình → nxenlulozo → nglucozo → mglucozo → mglucozo = 0,556 kg c) Viết phương trình → nsaccarozo → nglucozo → mglucozo → mglucozo = 0,5263 kg
nhận biết các hợp chất trong dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic
nhận biết các hợp chất trong dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: Fructozơ, glixerol, etanol
nhận biết các hợp chất trong dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: Glucozơ, fomanđehit, etanol, axit axetic
Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic Glixerol Glucozơ etanol Axit axetic CH2OH(CHOH)4 - CHO CH3COOH C3H5(OH)3 C2H5OH CTCT Quỳ tím ------- ------- Hóa đỏ ------- Cu(OH)2, lắc nhẹ Dd xanh lam Dd xanh lam ------- ↓Cu2O đỏ gạch Cu(OH)2 trong môi trường OH- đun nóng -------
Fructozơ, glixerol, etanol, Glixerol Fructozơ etanol CH2OH(CHOH)3 – CO – CH2OH C2H5OH C3H5(OH)3 CTCT Cu(OH)2 Lắc nhẹ Dd xanh lam ------- Dd xanh lam ↓Cu2O đỏ gạch ( trong môi trường kiềm fructozo ↔ glucozo) Cu(OH)2 trong môi trường OH- đun nóng -------
Glucozơ, fomanđehit, etanol, axit axetic Glucozơ Axit axetic etanol Fomanđehit CH2OH(CHOH)4 - CHO CH3COOH HCHO C2H5OH CTCT Quỳ tím ------- ------- Hóa đỏ ------- Cu(OH)2, lắc nhẹ Dd xanh lam ------- ------- Cu(OH)2 trong môi trường OH- đun nóng ↓Cu2O đỏ gạch -------
nhận biết các hợp chất trong dung dịch của mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hóa học: Glucozơ, saccarozơ, glixerol
nhận biết các hợp chất trong dung dịch của mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hóa học: Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột
nhận biết các hợp chất trong dung dịch của mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hóa học: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic
Câu 1: Nhận xét nào sau đây sai: a. Gluxit hay cacbohidrat Cn(H2O)m là tên chung để chỉ các loại hợp chất thuộc loại polihidroxi andehit hoạc polihidroxi xeton. b. Gluxit hiện diện trong cơ thể với nhiệm vụ cung cấp năng lượng. c. Monosaccarit là loại đường đơn giản nhất không thuỷ phân được d. Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại monosaccarit. Đáp án
Câu 2: Saccarozơ có thể tác dụng với hoá chất nào sau đây: (1)Cu(OH)2 (2)AgNO3/NH3 (3)H2/Ni, t0 (4)H2SO4loãng, a. (1),(2) b. (1),(3) c. (1),(4) d.(1),(2), (3). Đáp án
Câu 3: Hợp chất nào ghi dưới đây là monosaccarit: (1) CH2OH- (CHOH)4-CH2OH (2) CH2OH- (CHOH)4-CH=O (3) CH2OH- CO-(CHOH)3- CH2OH (4) CH2OH- (CHOH)4-COOH (5) CH2OH- CO-(CHOH)3- CH=O a. (1),(3) b. (2),(3) c. (1),(4),(5) Đáp án d. (2),(3),(5).
Câu 4: Fructozơ phản ứng với những chất nào dưới đây: 1. Cu(OH)2 2. Thuỷ phân với H2O 3. Dung dịch Brom 4. H2/Ni, t0. a.(1),(4) b.(1),(3) c.(2),(4) Đáp án d(1),(2),(3)
Câu 5: Trong các polime sau đây: (1) sợi bông; (2) tơ tằm; (3)len; (4)tơ viso; (5) tơ enan; (6) tơ axetat (7) nilon-6,6. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là: • (1), (2), (3) b. (1), (3), (4) • d.(1),(4),(5), (7). c. (1),(4),(6) Đáp án
Câu 6: Tính chất đặc trưng của glucozơ: (1) Chất rắn; (2) có vị ngọt; (3) ít tan trong nước; (4) Thể hiện tính chât của rượu; (5) Thể hiện tính chât của axit; (6) Thể hiện tính chât của andehit (7)Thể hiện tính chât của ete. Những tính chất nào đúng: a. 1;2;4;6 b. 1,2,3,7 c. 3,5,6,7 d. 1,2,5,6. Đáp án
Câu 7: Glucozơ và fructozơ là: a.Đisaccarit b. Đồng phân c. Rượu và xeton d. Andehit và axit. Đáp án
Câu 8: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ: a. Về thành phần phân tử b. Về cấu trúc mạch phân tử c. Độ tan trong nước d. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân. Đáp án