1 / 36

Chính sách phát triển vùng TS.Trương Thị Kim Chuyên

Chính sách phát triển vùng TS.Trương Thị Kim Chuyên. Đề tài: LIÊN MINH CHÂU ÂU – EU: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, THỂ CHẾ, HOẠT ĐỘNG VÀ GÓC NHÌN VỀ ASEAN Thành viên: Trần Thị Bảy 0668008 Nguyễn Minh Lâm 0668100 Nguyễn Phi Long 0668106.

alesia
Download Presentation

Chính sách phát triển vùng TS.Trương Thị Kim Chuyên

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chính sách phát triển vùngTS.Trương Thị Kim Chuyên Đề tài: LIÊN MINH CHÂU ÂU – EU: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, THỂ CHẾ, HOẠT ĐỘNG VÀ GÓC NHÌN VỀ ASEAN Thành viên: Trần Thị Bảy 0668008 Nguyễn Minh Lâm 0668100 Nguyễn Phi Long 0668106

  2. LIÊN MINH CHÂU ÂU – EU: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, THỂ CHẾ, HOẠT ĐỘNG VÀ GÓC NHÌN VỀ ASEAN Phụ lục: I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH II. CÁC HIỆP ƯỚC CHỦ YẾU III. ĐẶC ĐIỂM CỦA EU IV. THỂ CHẾ HOẠT ĐỘNG V. HẠN CHẾ CỦA EU VI. ASEAN NHÌN TỪ LĂNG KÍNH EU VII. KẾT LUẬN

  3. LIÊN MINH CHÂU ÂU

  4. BẢN ĐỒ EU Map reproduced with permission from www.theodora.com

  5. EU 2001

  6. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Ý tưởng:Hai cuộc chiến tranh thế giới (1914-18, 1939-45). -nếu các quốc gia hợp tác với nhau ngày càng chặt chẽ và cùng theo đuổi những mục đích chung, thì các xung đột chiến tranh không thể xảy ra được nữa.

  7. CÁC HIỆP ƯỚC CHỦ YẾU Từ năm 1951 đến nay:- Hiệp ước Paris : 18/04/1951 - Hiệp ước Rome: 25/31957 - Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu (EC): 08/04/1967 - Hiệp ước Maastricht: 07/2/1992 - Hiệp ước Amsterdam:2/10/1997 - Hiệp ước Nice: 7-11/12/2000

  8. THÀNH VIÊN EU

  9. Cyprus Czech Republic Estonia Hungary Latvia Lithuania Malta Poland Slovakia Slovenia THÀNH VIÊN MỚI

  10. LIÊN MINH CHÂU ÂU

  11. ĐẶC ĐIỂM CỦA EU • Có chính sách kinh tế chung • Chính sách đối ngoại chung • Thị trường nội địa chung miễn thuế quan giữa các quốc gia thành viên

  12. THỂ CHẾ HỌAT ĐỘNG

  13. HOẠT ĐỘNG

  14. CHÍNH TRỊ • chính trị hoá các nhân tố kinh tế, anh ninh, nghĩa là kết hợp các phương tiện kinh tế và quân sự nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế. • quá trình hợp nhất và thống nhất các đường biên giới quốc gia nhằm tăng cường quyền lực và quản lý chung. • đẩy mạnh hợp tác quốc tế và khu vực bằng các hiệp định song phương và đa phương. • an ninh: EU lấy NATO và liên minh phòng thủ Tây Âu (WCU) làm hai trụ cột chính. Tuy nhiên, EU đang cố gắng tạo cho mình “một cánh tay quân sự” bên cạnh “cánh tay kinh tế” với bản sắc riêng của mình, hạn chế sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ.

  15. HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ Gồm 5 cơ quan chính: - Hội đồng châu Âu - Hội đồng bộ trưởng - Uỷ ban châu Âu - Nghị viện châu Âu - Toà án châu Âu - Toà kiểm toán châu Âu - Uỷ ban kinh tế và xã hội - Uỷ ban về khu vực - Ngân hàng Đầu tư châu Âu

  16. HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊHỘI ĐỒNG HĐCÂ: - đứng đầu chính phủ các nước thành viên và chủ tịch Uỷ ban châu Âu. • có nhiệm vụ xác định những định hướng lớn của EU và đóng vai trò như mọi diễn đàn chính trị. HĐBT: • bao gồm Bộ trưởng các nước thành viên. • Đây là cơ quan lập pháp tối cao của EU • chịu trách nhiệm quyết định các chính sách lớn của Liên minh, đưa ra các quy chế, chỉ thị mang tính bắt buộc đối với các thành viên, đồng thời cũng chịu trách nhiệm về hợp tác liên minh chính phủ.

  17. HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊNGHỊ VIỆN • - là cơ quan lập pháp của EU, 626 nghị sĩ của các nước thành viên và được chia ra thành 18 uỷ ban. • Nghị viện châu Âu có chức năng thông qua ngân sách, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, cùng hội đồng châu Âu quyết định trong một số lĩnh vực. • Nghị viện cũng có quyền bãi miễn uỷ viên Uỷ viên ban châu Âu.

  18. HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊỦY BAN UBCA • cơ quan hành pháp của EU, 20 uỷ viên được uỷ nhiệm trên cơ sở sự thoả thuận của các nước thành viên và phải được Quốc hội châu Âu tán thành. • đề xuất lên Hội đồng Bộ trưởng các biện pháp phát triển chính sách chung và theo dõi việc tôn trọng các hiệp ước. UBKT – XH • cơ quan đại diện cho lợi ích của các nhóm người trong xã hội, có nhiệm vụ tư vấn, hỗ trợ cho Hội động Bộ trưởng và Uỷ ban châu Âu. UBKV - có chức năng tư vấn cho các cơ quan thể chế của EU về các vấn đề liên quan tới lợi ích của các đơn vị địa phương và khu vực.

  19. HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊTÒA ÁN TACA • trụ sơ tại Luxembourg,15 thẩm phán và 9 trạng sự do các chính phủ thoả thuận bổ nhiệm. • Toà án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của uỷ ban châu âu, văn phòng chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU. TAKTCA • có chức năng kiểm tra các khoản tài chính của EU để đảm bảo tính hợp pháp của các khoản thu chi. • phối hợp với các cơ quan thể chế khác của EU để thực hiện các hoạt động có liên quan đến tài chính của mình.

  20. HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊNGÂN HÀNG ĐẦU TƯ CHÂU ÂU - đảm bảo trách nhiệm cấp phát tín dụng cho các tổ chức nhà nước, các doanh nghiệp của các nước thành viên trên cơ sở nguồn vốn của các nước thành viên đóng góp hoặc vốn vay quốc tế.

  21. XÃ HỘI về cở bản, các nước thành viên đang áp dụng một chính sách chung về lao động, bảo hiểm, môi trường, năng lượng, giáo dục, y tế, (tuy nhiên, vẫn còn một số lĩnh vực chưa thống nhất).

  22. PHÁP LUẬT • Cơ quan chính: Tòa án công lý • Nhiệm vụ: xây dựng pháp luật chung EU giải thích và áp dụng pháp luật EU • Nguyên tắc: dựa trên ý kiến, đóng góp, đánh giá từ các quốc gia thành viên.

  23. CÁC CHỈ SỐ SO SÁNH GIỮA NHẬT, EU VÀ MỸ Comparison between Japan-EU-USA population, share of world GDP, share of world trade

  24. KINH TẾ GDP của EU - 1988: 8.482 tỷ USD, được xem là lớn nhất thế giới (NAFTA: 8.150 tỷ USD, ASEAN: 845 tỷ USD) - 2000: 9004 tỷ USD - 2001: 9.315 tỷ USD - Tăng trưởng bình quân hàng năm 1995-2000 gần 2,2. -khu vực kinh tế đạt trình độ cao về kỹ thuật, công nghệ, thiết bị, máy móc; đặc biệt là về cơ khí, năng lượng, nguyên tử, dầu khí, hoá chất, dệt may, điện tử, công nghiệp vũ trụ và vũ khí.

  25. TÀI CHÍNH • hàng rào thuế quan: Được dở bỏ giữa các thị trường kinh tế của các quốc gia thành viên để cùng nhau cạnh tranh lành mạnh và hợp tác phát triển. • Tự do di chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn giữa các quốc gia thành viên.

  26. TÀI CHÍNH • Ngân hàng trung ương EU với mục tiêu kiểm soát tốc độ lạm phát không vượt quá <2%/năm, thiết lập tỷ lệ lãi suất trong ngắn hạn. • Ngân hàng đầu tư EU: Thu hút nguồn tài chính từ các nguồn đầu tư khác nhau. • Đảm bảo nguồn tài chính ổn định trong EU. • Cơ quan kiểm toán: kiểm soát luật kinh tế và hiệu quả của sự đầu tư và tiêu dùng EU

  27. ASEAN NHÌN TỪ LĂNG KÍNH EU

  28. THƯƠNG MẠI trung tâm thương mại lớn thứ hai trên thế giới 1997: DT:1.527,5 tỷ USD,50% là buôn bán giữa các nước thành viên. 2002, GTXKHH:2.441,2 tỷ USD, XKHH nội khối đạt 1.502,2 tỷ USD, XKHH ngoại khối đạt 939 tỷ USD. GTNKHH:2.437 tỷ USD, NKHH nội khối đạt 1.506 tỷ USD, NKHHngoại khối:931 tỷ USD. -thương mại của EU phần lớn phát triển mạnh trong nội bộ khối nhờ khối tác động của chính sách nhất thể hoá kinh tế khu vực. 2004: khối kinh tế và thị trường lớn nhất thế giới, với kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ: 21,9% kim ngạch nhập khẩu của tập đoàn thế giới.

  29. HẠN CHẾ CỦA EU - Nhiều vấn đề vẫn chưa đạt được tiếng nói chung như chính trị, kinh tế - Còn phụ thuộc nhiều vào Mỹ về nhiều mặt - Các nước lớn chi phối về quyền lực và quyền lợi rất lớn

  30. ASEAN NHÌN TỪ LĂNG KÍNH EU (về kinh tế)

  31. NHỮNG KHÓ KHĂN ASEAN ĐANG PHẢI ĐỐI MẶT • Về chính trị • An ninh quốc gia, khu vực • Vấn đề tôn giáo, sắc tộc • Trình độ học vấn, trình độ nhận thức của người lao động trong khu vực

  32. NHỮNG KHÓ KHĂN ASEAN ĐANG PHẢI ĐỐI MẶT 2. Về kinh tế • Thu nhập bình quân đầu người thấp • Chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia • Cạnh tranh chưa lành mạnh, chưa tạo được sân chơi cho khu vực

  33. “FORGET THE WORLD, THINK ASEAN” Philip Kotler

  34. KẾT LUẬN Như vậy, từ ECSC đến EU hiện nay là cả một quá trình phát triển phức tạp với các hình thức liên kết kinh tế quốc tế được phát triển chặt chẽ, toàn diện và hoàn toàn mới về vật chất. Và cho đến nay, sau nhiều nỗ lực thiết thực của EU, tiến trình nhất thể hoá châu Âu đã đạt được các kết quả rất khả quan trên nhiều lĩnh vực mà các tổ chức quốc tế khác cần học hỏi kinh nghiệm trong quá trình hình thành, xây dựng và phát triển.

More Related