190 likes | 380 Views
Chương I: BÀI TOÁN QHTT. Bài 5. Phương pháp đơn hình cho bài toán QHTT chính tắc có sẵn ma trận đơn vị. xét bt:. Với I nằm trong A, b không âm. Không mất tính tổng quát có thể giả sử. *Khi đó hệ m vectơ là đltt. *Biểu diễn vectơ b qua cs ta có. PP tìm PACB:.
E N D
Chương I:BÀI TOÁN QHTT Bài 5.Phương pháp đơn hình cho bài toán QHTT chính tắc có sẵn ma trận đơn vị xét bt: Với I nằm trong A, b không âm.
Không mất tính tổng quát có thể giả sử *Khi đó hệ m vectơ là đltt. *Biểu diễn vectơ b qua cs ta có
PP tìm PACB: -ẩn ứng với cột đơn vị thứ i=bi -các ẩn còn lại đều =0
*Tìm xj? Vậy
*Tính (Δj=0 tại tất cả các vectơ cột đơn vị ) *bảng đơn hình PP2 tìm PA tốt hơn: sử dụng phép biến đổi sơ cấp trên dòng của ma trận để đưa cột Ak thành véctơ đơn vị cột thứ s.
Ví dụ 1: Giải bài toán Giải: Đây là bt QHTT ct mà ma trận A có sẵn ma trận đơn vị. CS:{A1,A2,A3} nên X0=(10,12,15,0,0) và ta có bảng đơn hình:
Bt đã có dấu hiệu tối ưu, PATƯ là , giá trị tối ưu -98.
Ví dụ 2: Giải bài toán Giải: Đây là bt QHTT ct mà ma trận A có sẵn ma trận đơn vị. Ma trận đơn vị này không theo thứ tự mà cơ sở là {A5, A6, A4} .
Ví dụ 3: Giải bài toán Giải: Đây không phải bt chính tắc, ta sẽ đưa về bt chính tắc bằng cách thêm vào các ẩn phụ , bt trở thành
Đây là btct mà ma trận A có sẵn ma trận đơn vị. CS:{A4,A5,A6} nên X0=(0,0,0,15,20,10), ta có bảng đơn hình:
Bài toán f(x) → max: Định lý + được cơ sở mới↔PACB mới x.
Ví dụ 4: Giải bài toán Giải: Đây không phải bt chính tắc, ta + Cộng ẩn phụ vào vế trái của (2) + Cộng ẩn phụ vào vế trái của (3)
Ta nhận được bt ct sau đây: Đây là btct mà ma trận A có sẵn ma trận đơn vị. CS:{A3,A4,A5} nên X0=(0,0,6,7,5), ta có bảng đơn hình:
Từ bảng cuối ta thấy Là PATƯ và fmax(x)=88/3. Nhưng x4,x5 là ẩn phụ nên ta bỏ đi. Vậy PATƯ của bài toán gốc đã cho là: x=(2/3,17/6,39/2) và fmax(x)=88/3.
BÀI TẬP: Giải bt QHTT: Giải: Véctơ x có cơ sở là: