1 / 19

Kính Chào Quý Thầy Cô

Kính Chào Quý Thầy Cô. HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ N ăm học:2009 - 2010. Gi áo viên : nguy ỄN PHÚ CHUẨN. x. B. O. A. C. y. TIẾT 28 :. § 6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU. Thực hiện: Nguyễn Phú Chuẩn. Đơn vị: Trường THCS Hậu Thành. KIỂM TRA BÀI CŨ:.

Download Presentation

Kính Chào Quý Thầy Cô

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Kính Chào Quý Thầy Cô HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Năm học:2009 - 2010 Giáo viên: nguyỄN PHÚ CHUẨN

  2. x B O A C y TIẾT 28: §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU Thực hiện: Nguyễn Phú Chuẩn Đơn vị: Trường THCS Hậu Thành

  3. KIỂM TRA BÀI CŨ: Đánh dấu X trước câu trả lời đúng trong các phát biểu sau câu nào đúng? A. Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. B. Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. C. Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. D. Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.

  4. ĐẶT VẤN ĐỀ: O Một đường tròn ta vẽ được vô số tiếp tuyến. Với hai tiếp tuyến cắt nhau bất kỳ thì có tính chất gì?

  5. TIẾT 28:§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x B O A C y + BAO = CAO + BOA = COA 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau: Cho hình vẽ trong đó AB và AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn (O). Hãy kể tên một vài đoạn thẳng bằng nhau, một vài góc bằng nhau trong hình. ?1. + OB = OC = R + AB = AC Chứng minh nhận xét trên

  6. TIẾT 28:§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x x B B O O A A C C y • + AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O) => AB .... OB; AC .... OC. • + ABO và ACO có: • ..................................................................... • .................................................................... • ..................................................................... • Do đó: ABO = ACO (............................) • AB.... AC;BAO ....CAO; BOA .... COA y OBA = OCA = 900 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau: HOẠT ĐỘNG NHÓM: Định lí: ?1.   OB = OC = R OA cạnh chung c.huyền-c.góc vuông = = = Từ kết quả trên hãy nêu các tính chất của hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm. Liên kết

  7. TIẾT 28:§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU Tâm x B O A C y 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau: Định lí: • Nếu hai tiếp tuyến của một đường • tròn cắt nhau tại một điểm thì : • Điểm đó cách đều hai tiếp điểm • Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia • phân giác của góc tạo bởi hai tiếp • tuyến • Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia • phân giác của góc tạo bởi hai bán • kính đi qua các tiếp điểm Thước phân giác Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng “thước phân giác”. ?2.

  8. TIẾT 26:§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x B O A C y A E F I B C D 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau: Định lí: ĐẶT VẤN ĐỀ: Nhắc lại tính chất ba đường phân giác của một tam giác. Ba đường phân giác trong của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác.

  9. TIẾT 28:§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU x B O A C y A E F I B C D 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau: Định lí: Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác; D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ I đến các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh rằng D, E, F cùng nằm trên một đường tròn tâm I. ?3. 2. Đường tròn nội tiếp tam giác:

  10. TIẾT 28:§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A A x B E E O A F F I I C y B B C C D D 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau: HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Định lí: ?3. 1) Ta có: IE .... IF (vì ......................................................) IF .... ID (vì ......................................................) Vậy: IE .... IF .... ID => D, E, F ............................................................ I thuộc phân giác góc A = I thuộc phân giác góc B 2. Đường tròn nội tiếp tam giác: = = = + ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC. + ABC ngoại tiếp (I;ID ). cùng nằm trên một đường tròn (I;ID) + ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC và ABC ngoại tiếp ( I; ID ) . 2) ( I; ID ) và ABC có quan hệ gì với nhau? 3) Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? Tâm của nó ở vị trí nào? Có quan hệ gì với ba cạnh của tam giác đó? + Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc ba cạnh của tam giác. + Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác và cách đều ba cạnh . Liên kết

  11. TIẾT 28:§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A x B E O A F I C y B C D 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau: Định lí: Cho tam giác ABC, K là giao điểm của các đường phân giác của hai góc ngoài tại B và C; D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ K đến các đường thẳng BC, AC, AB. Chứng minh rằng D, E, F cùng nằm trên một đường tròn tâm K. ?4. 2. Đường tròn nội tiếp tam giác: + ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC. + ABC ngoại tiếp (I;ID ). Liên kết 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác:

  12. TIẾT 28:§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A x B E O A F I C y y B C D x x K thuộc tia phân giác góc CBx KF ...... KD ( ………..................................) = F F B B K thuộc tia phân giác góc BCy KD .......KE (...............................................) = K K D D => KE ....... KF ....... KD Vậy D, E, F ........................................... = = Thuộc đường tròn ( K ; DK) A A C C E E 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau: HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN: Định lí: ?4. 2. Đường tròn nội tiếp tam giác: + ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC. + ABC ngoại tiếp (I;ID ). 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác: Thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác? Tâm của nó ở vị trí nào? Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc một cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại. Tâm của nó là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác. y

  13. TIẾT 28:§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A x B E O A F I C y B C D x F B K D A C E 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau: Chú ý: Định lí: - Vì KE = KF nên K thuộc phân giác góc A Nên tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác còn là giao điểm của một phân giác ngoài và một phân giác trong của góc khác của tam giác. - Đường tròn (K) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC. 2. Đường tròn nội tiếp tam giác: + ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC. + ABC ngoại tiếp (I;ID ). Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp? 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác: - Đường tròn (K;KD) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC. y Liên kết

  14. TIẾT 28:§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A x B E O A F I C y B C D x F B K D A C E 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau: Định lí: CỦNG CỐ KIẾN THỨC 2. Đường tròn nội tiếp tam giác: + ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC. + ABC ngoại tiếp (I;ID ). 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác: - Đường tròn (K;KD) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC. y

  15. A x M 58 ° O B Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. MA và MB là các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B. Số đo góc AMB bằng 580 . Số đo của góc MAB là: A. 510 B. 610 C. 620 D. 520 Chúc mừng bạn Bạn đã sai rồi MAB có MA = MB (tính chất TT cắt nhau) =>MAB = (1800 – 580) : 2 = 610

  16. Tâm của đường tròn nội tiếp một tam giác là giao điểm của 3 đường nào? A. Ba đường cao Chúc mừng bạn Bạn đã sai rồi B. Ba đường phân giác C. Ba đường trung tuyến D. Ba đường trung trực

  17. Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác là giao điểm của 3 đường nào? A. Ba đường cao Chúc mừng bạn Bạn đã sai rồi B. Ba đường phân giác C. Ba đường trung tuyến D. Ba đường trung trực

  18. B ? A O C Cho (O;R) từ điểm A ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là hai tiếp điểm). Cho biết ABC đều. OA gần bằng với số nào sau? Chúc mừng bạn Bạn đã sai rồi ABC đều =>  BAO = 300,  AOB = 600 và  ABO = 900 =>AO = 2.CB = 2R

  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lý - Xác định được tâmđường tròn nội tiếp và bàng tiếp tam giác - Bài tập về nhà : 26 – 27 – 28 – 29 SGK trang 115,116

More Related