1.03k likes | 1.43k Views
Chương 8. Tối đa hóa Lợi nhuận và Cung Cạnh tranh. Các chủ đề được thảo luận. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Tối đa hóa lợi nhuận Doanh thu biên, Chi phí biên, và Tối da hóa lợi nhuận Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn. Các chủ đề được thảo luận. Đường cung cạnh tranh ngắn hạn của hãng
E N D
Chương 8 Tối đa hóa Lợi nhuận và Cung Cạnh tranh
Các chủ đề được thảo luận • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Tối đa hóa lợi nhuận • Doanh thu biên, Chi phí biên, và Tối da hóa lợi nhuận • Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn Chapter 8
Các chủ đề được thảo luận • Đường cung cạnh tranh ngắn hạn của hãng • Đường cung ngắn hạn của ngành • Lựa chọn sản lượng trong dài hạn • Đường cung dài hạn của ngành Chapter 8
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1) Người bán và người mua đều là người chấp nhận giá 2) Sản phẩm đồng nhất 3) Không rào cản gia nhập Chapter 8
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Chấp nhận giá • Mỗi hãng có một thị phần nhỏ và vì thế không gây ảnh hưởng đến giá thị trường. • Mỗi người tiêu dùng chỉ mua một lượng nhỏ so với tổng sản lượng của ngành vì thế không ảnh hưởng đến giá thị trường. Chapter 8
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Sản phẩm đồng nhất • Các sản phẩm của các hãng có thể thay thế cho nhau hoàn hảo. • Ví dụ • Các sản phẩm nông nghiệp, dầu mỏ, đồng, sắt, gỗ Chapter 8
Thị trường canh tranh hoàn hảo • Tự do gia nhập và rời ngành • Người mua có thể dể dàng chuyển từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác. • Nhà cung cấp có thể dể dàng gia nhập hoặc rời ngành. Chapter 8
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Câu hỏi thảo luận • Rào cản gia nhập và rời ngành là gì? • Có phải tất cả các thị trường đều mang tính cạnh tranh? • Khi nào một thị trường có tính cạnh tranh cao? Chapter 8
Tối đa hóa lợi nhuận • Các hãng có tối đa hóa lợi nhuận không? • Các mục tiêu khác • Tối đa hóa doanh thu (thị phần) • Tối đa hóa cổ tức • Tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn Chapter 8
Tối đa hóa lợi nhuận • Các hãng có tối đa hóa lợi nhuận không? • Hệ quả của các mục tiêu phi lợi nhuận • Trong dài hạn các nhà đầu tư sẽ không ủng hộ hãng • Không có lợi nhuận, hãng khó tồn tại Chapter 8
Tối đa hóa lợi nhuận • Các hãng có tối đa hóa lợi nhuận không? • Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn là điều kiện tồn tại của các hãng và nó không đối lập với các mục tiêu nhân đạo và trách nhiệm xã hội của hãng. Chapter 8
Doanh thu biên, Chi phí biên,và Tối đa hóa lợi nhuận • Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận • Lợi nhuận ( p )= Tổng doanh thu – Tổng chi phí • Tổng doanh thu R(q) • Tổng chi phí C(q) • Vì thế: Chapter 8
Tổng doanh thu R(q) Độ dốc của R(q) = MR Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận ($/năm) 0 Sản lượng(sp/năm) Chapter 8
C(q) Tổng phí Độ dốc của C(q) = MC Tại sao có chi phí khi sản lượng bằng 0? Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận ($/năm) 0 Sản lượng(sp/năm) Chapter 8
Doanh thu biên, Chi phí biên,và Tối đa hóa lợi nhuận • Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm khi bán thêm một đơn vị hàng hóa. • Chi phí biên là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa . Chapter 8
C(q) R(q) A B q0 q* Doanh thu biên, Chi phí biên,và Tối đa hóa lợi nhuận • So sánh R(q) và C(q) • Sản lượng: 0- q0: • C(q)> R(q) • Lỗ • FC + VC > R(q) • MR > MC • Giảm lỗ khi tăng sản lượng Chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận ($/năm) 0 Sản lượng(sp/năm) Chapter 8
C(q) R(q) A B q0 q* 0 Doanh thu biên, Chi phí biên,và Tối đa hóa lợi nhuận • So sánh R(q) và C(q) • Câu hỏi: tại sao lỗ khi sản lượng bằng 0? Chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận ($/năm) Sản lượng(sp/năm) Chapter 8
C(q) R(q) A B q0 q* 0 Doanh thu biên, Chi phí biên,và Tối đa hóa lợi nhuận • So sánh R(q) và C(q) • Mức sản lượng: q0 - q* • R(q)> C(q) • MR > MC • Sản lượng càng cao thì lợi nhuận càng cao Chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận ($/năm) Sản lượng(sp/năm) Chapter 8
C(q) R(q) A B q0 q* 0 Doanh thu biên, Chi phí biên,và Tối đa hóa lợi nhuận • So sánh R(q) và C(q) • Mức sản lượng: q* • R(q)= C(q) • MR = MC • Lợi nhuận đạt cao nhất Chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận ($/năm) Sản lượng(sp/năm) Chapter 8
C(q) R(q) A B q0 q* 0 Doanh thu biên, Chi phí biên,và Tối đa hóa lợi nhuận • Câu hỏi • Tại sao lợi nhuận giảm khi sản xuất thấp hơn hoặc cao hơn q*? Chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận ($/năm) Sản lượng(sp/năm) Chapter 8
C(q) R(q) A B q0 q* 0 Doanh thu biên, Chi phí biên,và Tối đa hóa lợi nhuận • So sánh R(q) và C(q) • Sản lượng vượt q* • R(q)> C(q) • MC > MR • Lợi nhuận giảm Chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận ($/năm) Sản lượng(sp/năm) Chapter 8
C(q) R(q) A B q0 q* 0 Doanh thu biên, Chi phí biên,và Tối đa hóa lợi nhuận • Vì thế, có thể nói: • Lợi nhuận đạt cao nhất khi MC = MR. Chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận ($/năm) Sản lượng(sp/năm) Chapter 8
Doanh thu biên, Chi phí biên,và Tối đa hóa lợi nhuận Chapter 8
Doanh thu biên, Chi phí biên,và Tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận đạt cực đại khi Hoặc MR-MC=0 MR(q) = MC(q) Chapter 8
Doanh thu biên, Chi phí biên,và Tối đa hóa lợi nhuận • Hãng cạnh tranh • Chấp nhận giá • Sản lượng thị trường (Q) và hãng (q) • Cầu thị trường (D) và hãng (d) • R(q) là đường thẳng Chapter 8
$4 d $4 D Cầu thị trường va doanh thu biên của một hãng cạnh tranh Giá $/giạ Giá $/giạ Hãng Ngành Sản lượng (triệu giạ) Sản lượng (giạ) 100 200 100
Cầu thị trường va doanh thu biên của một hãng cạnh tranh • Hãng cạnh tranh • Cầu đối với một hãng cạnh tranh • Một nhà sản xuất sẽ bán tất cả các sản phẩm với giá Po ở bất cứ mức sản lượng nào. • Nếu nhà sản xuất cố gắng nâng giá, lượng bán bằng 0. Chapter 8
Cầu thị trường va doanh thu biên của một hãng cạnh tranh • Hãng cạnh tranh • Đường cầu đối với hãng cạnh trạnh • P = D = MR = AR Chapter 8
Doanh thu biên, Chi phí biên,và Tối đa hóa lợi nhuận • Hãng cạnh tranh • Tối đa hóa lợi nhuận • MC(q) = MR = P Chapter 8
Chọn sản lượng trong ngắn hạn • Chúng ta sẽ phân tích kết hợp giữa cung và cầu để xác định sản lượng và lợi nhuận của hãng. Chapter 8
MC Lãi đối với qq < q* Lỗ đối với q2 > q* AR=MR=P ATC AVC q0 q1 q* q2 Hãng cạnh tranh tạo lợi nhuận Giá ($/sp) 60 50 A D 40 q1 : MR > MC q2: MC > MR q0: MC = MR C B 30 Tại q*: MR = MC và P > ATC 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Sản lượng,sp Chapter 8
MC ATC B C D P = MR A Tại q*: MR = MC và P < ATC Lỗ = (P- AC) x q* hoặc ABCD AVC F E q* Hãng cạnh tranh lỗ Giá ($/sp) Hãng này có tiếp tục sản xuất không? Sản lượng Chapter 8
Chọn sản lượng trong ngắn hạn • Tổng kết các quyết định sản xuất • Tối đa hóa lợi nhuận khi MC = MR • Nếu P > ATC thì hãng tạo lợi nhuận. • Nếu AVC < P < ATC chịu đựng lỗ trong ngắn hạn. • Nếu P < AVC < ATC hãng sẽ đóng cửa. Chapter 8
Quan sát • Giá trong khoảng $1140 & $1300: q = 600 • Giá > $1300: q = 900 • Giá < $1140: q = 0 P2 P1 Câu hỏi Hãng có nên ở lại ngành khi P < $1140? Sản lượng ngắn hạn của nhà máy nấu nhôm Chi phí ($/tấn) 1400 1300 1200 1140 1100 Sản lượng (tấn/ngày) 0 300 600 900 Chapter 8
CLASS ACTIVITY 1 • Đọc Example 8.1: Some cost considerations for managers (p246-7) • Tóm tắt nội dung và trình bày Chapter 8
Một số cân nhắc về chi phí đối với các nhà quản lý • Ba nguyên tắc trong ước lượng chi phí biên: 1) Không được dùng chi phí trung bình thay thế cho chi phí biên. Chapter 8
Một số cân nhắc về chi phí đối với các nhà quản lý • Ba nguyên tắc trong ước lượng chi phí biên: 2) Một hạng mục có thể bao gồm hai bộ phận và chỉ có một bộ phận liên quan đến chi phí biên. Chapter 8
Một số cân nhắc về chi phí đối với các nhà quản lý • Ba nguyên tắc trong ước lượng chi phí biên: 3) Chi phí cơ hội phải đưa vào chi phí biên. Chapter 8
Hãng chọn mức sản lượng ở đó MR = MC, khi có thể bù đắp biến phí của sản xuất. MC ATC P2 AVC P1 Điều gì xảy ra nếu P < AVC? P = AVC q1 q2 Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh P ($/đv) Sản lượng, đvsp Chapter 8
Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh • Quan sát: • P = MR • MR = MC • P = MC • Đường cung cho biết sản lượng ứng với mỗi mức giá. Vì vậy: • Nếu P = P1, thì q = q1 • Nếu P = P2, thì q = q2 Chapter 8
Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh S = MC above AVC P ($/đv) MC ATC P2 AVC P1 P = AVC Đóng cửa Sản lượng q1 q2 Chapter 8
Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh • Quan sát: • Đường cung dốc lên là kết quả của quy luật hiệu suất giảm dần. • Giá cao hơn để bù cho chi phí cao hơn trên sản lượng tăng thêm và nó làm tăng lợi nhuận vì được áp dụng cho tất cả các đơn vị sản phẩm. Chapter 8
Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh • Phản ứng của hãng đối với thay đổi giá đầu vào • Khi giá của sản phẩm (giá đầu ra) của hãng thay đổi thì hãng thay đổi sản lượng sao cho chi phí biên của sản xuất bằng với giá bán. • Khi giá bán không đổi nhưng giá đầu vào thay đổi thì hãng cũng thay đổi sản lượng sao cho vẫn duy trì chi phí biên bằng giá bán. Chapter 8
CLASS ACTIVITY 2 • Đọc Example 8.2: The Short Run Production of Petroleum Products (p 250-1) • Tóm tắt và trình bày nội dung ví dụ Chapter 8
Giá nhập lượng tăng và MC dịch chuyển sang trái đến MC1 lượng q giảm còn q2. MC2 Tiết kiệm cho doanh nghiệp bằng cắt giảm sản lượng MC1 $5 q2 q1 Phản ứng của hãng đối vớithay đổi giá đầu vào P ($/đv) Q, đv/tháng Chapter 8
Đường MC của hỗn hợp sản phẩm xăng dầu từ dầu thô tăng nhanh chóng tại nhiều mức sản lượng khi đi từ cơ sở lọc dầu này sang cơ sở lọc dầu khác. Do đó, sản lượng có thể ít nhạy cảm với giá mà là với yếu tố khác. SMC Sản lượng là bao nhiêu nếu P = $23? P = $24-$25? Sản lượng ngắn hạn của sẩn phẩm xăng dầu Chi phí ($/thùng) 27 26 25 24 Sản lượng (thùng/ngày) 23 8,000 9,000 10,000 11,000 Chapter 8
Sản lượng ngắn hạn của sản phẩm xăng dầu • Đườn MC ngắn hạn bậc thang cho thấy có nhiều công nghệ sản xuất (với chi phí biên khác nhau) ở các mức sản lượng khác nhau. • Quan sát: • Với hàm chi phí biên bậc thang, một thay đổi nhỏ trong giá có thể không dẫn đến thay đổi sản lượng. Chapter 8
Sản lượng ngắn hạn của sản phẩm xăng dầu • Đường cung thị trường ngắn hạn biểu thị lượng sản phẩm mà một ngành sẽ sản xuất ứng với mọi mức giá có thể. • Để đơn giản chúng ta xem xét một ngành công nghiệp có ba hãng cạnh tranh: Chapter 8
S Đường cung ngắn hạn của ngành là tổng theo chiều ngang của các đường cung của các hãng. MC1 MC2 MC3 P3 P2 P1 Đường cung của ngành trong ngắn hạn $/đv Câu hỏi: Nếu tăng sản lượng làm tăng giá nhập lượng thì ảnh hưởng của nó lên đường cung thị trường như thế nào? Q 0 2 4 5 7 8 10 14 21 Chapter 8
Đường cung của ngành trong ngắn hạn • Độ co giãn cung Chapter 8