1 / 16

Bài 6:

Tin học 11. Chương II: chương trình đơn giản. Bài 6:. Phép toán – biểu thức – câu lệnh gán. GV: Võ Thị Kim Cương. KiỂM TRA BÀI CŨ. Có 3 biến: x, y, b; 3 phép toán +, x, : ; và 2 hàm: bình phương và căn bậc hai.

arnold
Download Presentation

Bài 6:

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tin học 11 Chương II: chươngtrìnhđơngiản Bài 6: Phéptoán – biểuthức – câulệnhgán GV: Võ Thị Kim Cương

  2. KiỂM TRA BÀI CŨ

  3. Có 3 biến: x, y, b; 3 phép toán +, x, : ; và 2 hàm: bình phương và căn bậc hai. Hãy cho biết các biến, phép toán và hàm toán học nào được dùng trong biểu thức trên? (*) ĐẶT VẤN ĐỀ • Hãy quan sát bài toán sau đây: Biểuthứcnàylàcáchdùngbiến, phéptoánvàhàmsốhọcvàomộtbiểuthứctoántrongtoánhọc. Cáchdùngbiến, phéptoánvàhàmsốhọcvàomộtbiểuthứctoántrong Pascal nhưthếnào? Bài 6: Phéptoán – biểuthức – câulệnhgán

  4. PHÉP TOÁN 1 BIỂU THỨC SỐ HỌC 2 HÀM SỐ HỌC CHUẨN 3 BIỂU THỨC QUAN HỆ CÂU LỆNH GÁN 4 6 BIỂU THỨC SỐ HỌC 5 NỘI DUNG

  5. Phép so sánh: > , < , = ,  ,  ,  . Phép toán lôgic , ,  ,… Ngoài những phép toán trên trong Toán học thường sử dụng những phép toán nào ? I. PHÉP TOÁN • Bảng kí hiệu các phép toán trong toán và trong pascal: • Chú ý: Kết quả của phép toán quan hệ và phép toán lôgic cho giá trị lôgic

  6. Biểu thức số học là biểu thức nhận được từ các hằng số, biến kiểu số liên kết với nhau bởi các phép toán số học (hữu hạn), các dấu ngoặc tròn. I. PHÉP TOÁN • Vídụ: hãybiểudiễnbiểuthứcsautrongngônngữlậptrình Pascal? (x*y)/(x+5) + x*x*x Trong Pascal Biểu thức trên được gọi là biểu thức số học

  7. II. BiỂU THỨC SỐ HỌC • Quy tắc viết: • Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác định trình tự của phép toán trong trường hợp cần thiết. • Viết lần lượt từ trái sang phải • Không bỏ qua dấu nhân (*) trong tích. • Trình tự thực hiện các phép toán: • Lần lượt từ trái sang phải. • Thực hiện trong ngoặc tròn trước. • Dãy các phép toán không chứa ngoặc thực hiện từ trái sang phải theo thứ tự: • Các phép toán *, / , DIV, MOD thực hiện trước • Các phép toán +, - thực hiện sau.

  8. (*) II. BiỂU THỨC SỐ HỌC • Bài tập: Hãy biểu diễn biểu thức sau trong ngôn ngữ lập trình Pascal? (4a – 5b) + 3 (4*a – 5*b) +3 Kết quả (x*y+1)/(5 + x) (5 + y)*x*x – 6*y*y*y • Trở về bài toán: • Ta biết được cách dùng biến và phép toán trong Pascal. Để hoàn tất việc biểu diển biểu thức (*) trong Pascal ta phải biết cách dùng hàm: căn bậc hai, lũy thừa…. Hàm số học chuẩn

  9. Hàm lấy giá trị tuyệt đối, lượng giác… Ngoài hàm: căn bậc hai, lũy thừa. Hãy cho biết các hàm khác dùng trong toán học? III. HÀM SỐ HỌC CHUẨN Một số hàm số học chuẩn thường dùng:

  10. (*) III. HÀM SỐ HỌC CHUẨN • Cách viết hàm:Tên hàm (Đối số) Với đối số của hàm là một hay nhiều biểu thức số học • Bài tập:hãy biểu diển biểu thức (*) trong Pascal. Kết quả Kết quả: (5*sqr(x)+sqrt(4*y))/(2*b)

  11. THẢO LUẬN • Các em hãy chia lớp thành 12 nhóm theo quy định đầu năm. Nhóm 1 – 6 thảo luận phần I, các nhóm còn lại thảo luận phần II và ghi vào phiếu thảo luận. Sau khi thảo luận xong nhóm cử đại diện lên trình bày. • NỘI DUNG • Phần 1: Biểu thức quan hệ. (từ nhóm 1- 6 thảo luận) • Biểu thức quan hệ là gì? • Cú pháp của biểu thức quan hệ như thế nào? • Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự nào? • Cho một vài ví dụ cụ thể về biểu thức quan hệ. • Phần 2: Biểu thức lôgic. (từ nhóm 7- 12 thảo luận) • Biểu thức lôgic là gì? • Nêu các đặc điểm của biểu thức lôgic? • Cho một vài ví dụ về biểu thức lôgic.

  12. IV. BiỂU THỨC QUAN HỆ • Định nghĩa: Là hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ. • Dạng: <Biểu thức1> <Phép toán quan hệ> <Biểu thức 2> • Trình tự thực hiện: • Tính giá trị các biểu thức. • Thực hiện phép toán quan hệ. • Cho kết quả của biểu thức (TRUE hoặc FALSE). • Ví dụ:

  13. V. BiỂU THỨC LÔGIC • Định nghĩa: Là các biểu thức lôgic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán lôgic. • Đặc điểm: • Biểu thức lôgic đơn giản là biến hoặc hằng lôgic. • Giá trị của biểu thức lôgic là TRUE hoặc FALSE. • Các biểu thức quan hệ thường đặt trong cặp ngoặc () . • Ví dụ:

  14. Cần thực hiện câu lệnh gán để gán các giá trị cho các biến đó. Làm thế nào để chương trình nhận và tính được giá trị của các biến a, b, CV, S? 6. CÂU LỆNH GÁN • Câu lệnh gán có chức năng gán giá trị cho một biến. • Bài toán đặt vấn đề: Viết chương trình tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, biết chiều dài a = 12, chiều rộng b = 8. • Trong Pascal câu lệnh gán có dạng:<Tên biến>:= <Biểu thức>; • Ví dụ 1:X:=5;Y:=2; P:=X*Y; • Ví dụ 2: Hãy viết các câu lệnh gán giá trị cho các biến a, b, CV, S trong bài toán đặt vấn đề. a:=12;b:=8;CV:=(a+b)*2;S:=a*b; Kiểu của biến phải phù hợp với kiểu dữ liệu của giá trị biểu thức.

  15. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ • Hãy xem hình ảnh sau và ghi nhớ. • Trong Pascal phép toán, biểu thức, câu lệnh gán được biểu diễn như sau. • Tiết sau chuẩn bị trước bài 7 và 8. • Về nhà lên trang:https://thuytruckimcuong.wikispaces.com/Tin+Hoc+11tải bài giảng về ghi chép, tải và làm bài trắc nghiệm, bài tập về nhà

More Related