120 likes | 294 Views
GIỚI THIỆU. Giám sát công tác quy hoạch, kế hoạch và quản lý sử dụng đất Trần Đình Huề - HĐND tỉnh Quảng Bình. Cơ sở pháp lý và những quy định chung. - Hiến pháp
E N D
GIỚI THIỆU Giám sát công tác quy hoạch, kế hoạch và quản lý sử dụng đất Trần Đình Huề - HĐND tỉnh Quảng Bình
Cơ sở pháp lý và những quy định chung - Hiến pháp - Luật Tổ chức HĐND và UBND (Chương III - quy định hoạt động giám sát của HĐND, của Thường trực HĐND, các Ban của HĐND và đại biểu HĐND) - Quy chế hoạt động của Hội đồng nhân dân (ngày 02/4/2005); Chương VI - quy định hoạt động giám sát của HĐND, của Thường trực HĐND, các Ban của HĐND và đại biểu HĐND
Hoạt động giám sát Được thực hiện thông qua: - Giám sát của HĐND - Giám sát của Thường trực HĐND - Giám sát của các Ban của HĐND - Giám sát của Đại biểu HĐND
Hình thức giám sát - Xem xét báo cáo công tác của Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND cùng cấp - Xem xét việc trả lời chất vấn - Xem xét văn bản quy phạm pháp luật - Thành lập đoàn giám sát - Bỏ phiếu tín nhiệm
Hoạt động giám sát của Thường trực HĐND tỉnh với công tác quy hoạch, kế hoạch và quản lý sử dụng đất 1. Tình hình lập quy hoạch (tại thời điểm giám sát) - Diện tích tự nhiên: trên 8.050km2 - Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 – 2010 được Chính phủ phê duyệt vào năm 2003. - Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện: được 1/7 - Quy hoạch sử dụng đất cấp xã: được 51/159
2. Tình hình lập kế hoạch (tại thời điểm giám sát) - Kế hoạch sử dụng đất hàng năm được xây dựng cả 3 cấp: - Kế hoạch sử dụng đất của tỉnh 5 năm 2001 – 2005 được phê duyệt và có điều chỉnh bổ sung. - Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 đã được HĐND tỉnh thông qua, trình Chính phủ phê duyệt.
3. Cách thức tổ chức giám sát của Thường trực HĐND - Thành lập đoàn giám sát (Thường trực quyết định) - Xây dựng kế hoạch giám sát thông qua Thường trực HĐND tỉnh - Chuẩn bị tài liệu liên quan đến lĩnh vực giám sát - Xác định đối tượng giám sát chính: + Sở Tài nguyên và Môi trường, + Một số cơ quan, đơn vị, địa phương - Có Công văn đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương, đơn vị...
4. Trình tự làm việc của Đoàn giám sát - Từ: các sở cấp huyện cơ sở sở (vòng lại) - Khi tiến hành giám sát: Đoàn nghe đơn vị báo cáo; trao đổi chất vấn,hỏi, thảo luận trực tiếp; khảo sát thực tế (nếu thấy cần thiết) - Kết thúc buổi làm việc đoàn có ý kiến kết luận. - Kết thúc toàn đợt, đoàn họp, thống nhất báo cáo trình Thường trực HĐND. - Thường trực tổ chức họp, xem xét báo cáo của đoàn với sự tham gia của Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND tỉnh và một số đơn vị liên quan
5. Một số kiến nghị sau đợt giám sát + Nâng cao chất lượng, tính đồng bộ trong công tác quy hoạch, kế hoạch + Thực hiện phân cấp trong quản lý sử dụng đất đai + Tăng cường cải cách hành chính trong quản lý đất đai + Điều chỉnh quy hoạch sử dụng của một số DN + Thực hiện quy hoạch TTNT Lệ Ninh; xác định rõ đất giao cho Công ty Cao su Lệ Ninh + Kiểm tra việc quản lý sử dụng 20ha đất Công ty Cao su Việt Trung cho mượn
+ Có chính sách và cơ chế tài chính cho cấp huyện sử dụng nguồn thu từ đất + Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu tái định cư + Thực hiện thu hồi đất các đơn vị hết thời hạn mà chưa sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích + Thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quản lý đất đai + Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán bộ + Tăng cường công tác tuyên truyền
Một số kinh nghiệm trong giám sát - Lựa chọn nội dung phù hợp - Lựa chọn đối tượng - Phối hợp giữa chủ thể giám sát và đối tượng giám sát - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu liên quan - Sử dụng chuyên gia, cán bộ trong giám sát - Báo cáo kết quả giám sát - Thực hiện việc kiểm tra, giám sát lại sau giám sát...
CHÚC HỘI NGHỊ THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!