1.12k likes | 1.42k Views
HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH. Moân hoïc: Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: xtiennapa@yahoo.com. Chương 2. Hành chính Nhà nước trong thời kỳ chống xâm lược và đồng hoá của phong kiến phương Bắc (từ năm 208 trước công nguyên đến thế kỷ thứ X).
E N D
HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH Moân hoïc: Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: xtiennapa@yahoo.com
Chương 2 Hành chính Nhà nước trong thời kỳ chống xâm lược và đồng hoá của phong kiến phương Bắc (từ năm 208 trước công nguyên đến thế kỷ thứ X)
I. Triệu Đà xâm lược nước ta và tổ chức hành chính Nhà nước Nam Việt II. Nhà Hán bành trướng về phương Nam và tổ chức hành chính ở nước ta trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng III. Hai Bà Trưng khởi nghĩa và tái lập bộ máy hành chính của Nhà nước tự chủ IV. Tổ chức hành chính ở nước ta từ năm 43 đến thế kỷ thứ X V. Chính sách cai trị của phương Bắc áp dụng ở nước ta
I. Triệu Đà xâm lược nước ta và tổ chức hành chính Nhà nước Nam Việt
Năm 207 tr.CN, Triệu Đà là tướng nhà Tần làm Quận úy quận Hải Nam chiếm được Âu Lạc, đã sát nhập Âu Lạc vào quận Nam Hải, thôn tính luôn hai quận Quế Lâm và quận Tượng của Nhà Tần lập nên nước Nam Việt. • Triệu Đà xưng Vua, lấy hiệu là Triệu Vũ Vương, đóng đô ở Phiên Ngung.
Nhà nước Nam Việt – thời gian tồn tại Từ năm 207 Đến năm 110 Công nguyên Nhà nước Nam Việt Thời đại Triệu Vũ Vương (Triệu Đà) Phiên Ngung (Quảng Đông) Kinh đô
Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị • Thiết lập bộ máy cai trị trong cả nước theo mô hình Tần – Hán. Là kiểu nhà nước nô lệ điển hình đang trong quá trình phong kiến hóa.
Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị • Đặc trưng của chế độ phong kiến hóa là: • Lãnh chúa phong kiến được tham gia vào bộ máy hành chính; • Các chủ nô, các thế lực quân sự cũng được chuyển hóa thành các lãnh chúa phong kiến và được tham gia vào bộ máy hành chính để cai quản xã hội.
Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hành chính ở Trung ương và địa phương. -Tổ chức bộ máy hành chính
Nhà Triệu (VUA) Quận (Thái thú) Quận (Quan sứở Giao Chỉ, Cửu Chân) Bộ Lạc (lạc tướng) Bộ Lạc (lạc tướng) Bộ Lạc (lạc tướng) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản) Tổ chức hành chính thời nhà Triệu
Ở Trung ương: Triệu Đà nắm quyền tối cao về mọi lĩnh vực, năm 206tr.CN xưng Vương, năm 103 tr.CN xưng Đế là danh xưng cao nhất đại diện cho thể chế phong kiến Trung ương tập quyền. Nhà Triệu duy trì chế độ thế tập cha truyền con nối ngôi vua được 5 đời.
Nhà triệu luôn chăm lo xây dựng bộ máy hành chính- quân sự để cai trị đất nước và tiến hành các cuộc chiến tranh chinh phạt. • Vua là ngôi vị nắm quyền cao nhất, Vua còn lập các ngôi vị Thái Hậu, Hoàng Hậu, chức vụ Thừa Tướng, Tể Tướng chăm lo cho tất cả việc triều chính từ đối nội, đối ngoại cho đến việc binh bị chiến tranh.
Về hành chính các cấp ở địa phương • Chia Nam Việt thành 7 quận gồm: Nam Hải, Hợp Phố, Thương Ngô, Uất Lâm, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật nam. Phần lãnh thổ nước ta chia làm 3 quận: Giao Chỉ (phần Bắc bộ ngày nay), Cửu Chân (vùng từ Thanh Hóa đến hết Hà Tỉnh), Nhật Nam (Quảng Bình – Quảng Trị).
Đứng đầu quận là Thái Thú, riêng Giao Chỉ và Cửu Chân (lãnh thổ nước ta) thì đặt chức Quan Sứ (là sứ giả của nhà Triệu trực tiếp cai trị). Quan Sứ được bổ nhiệm từ Phiên Ngung, thực hiện nhiệm vụ thu thuế và các khoản cống nộp của dân để tổ chức vận chuyển về triều đình. • Phần đất của quận Nhật Nam (từ Đèo Ngang trở vào) nằm ngoài sự cai trị của nhà Triệu.
Dưới cấp hành chính quận vẫn duy trì cấp hành chính Bộ Lạc như thời Hùng Vương – An Dương Vương. • Chế độ Lạc tướng, Lạc hầu vẫn theo thế tập cha truyền con nối.
Tổ chức hành chính Dưới cấp hành chính quận vẫn duy trìthời Hùng Vương - An Dương Vương QUẬN (Thái thú)-(Quan sứ ở Giao Chỉ, Cửu Chân) BộLạc BộLạc (Lạchầu, Lạctướng) (Bồđinh, Bồchính) BồChính BồChính BồChính (Giàlàng, giàbản, bôlão) Kẻ Kẻ Kẻ
Nhà Triệu (VUA) Quận (Thái thú) Quận (Quan sứ ở Giao Chỉ, Cửu Chân) Bộ Lạc (lạc tướng) Bộ Lạc (lạc tướng) Bộ Lạc (lạc tướng) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản) Tổ chức hành chính thời nhà Triệu
Các đơn vị hành chính cấp cơ sở • Các đơn vị hành chính cấp cơ sở “Kẻ” – làng Việt cổ hầu như còn giữ nguyên truyền thống kinh tế - văn hóa – phong tục vẫn được bảo lưu. Đứng đầu “kẻ” – làng Việt cổ vẫn là “Già Làng”, “Già Bản” theo kiểu lệ làng.
Về quân sự • Nhà triệu đặt bên cạnh các Quan Sứ là các đồn trú với đội ngũ quân sỹ do quan võ chỉ huy để giúp Quan Sứ kiểm soát các Lạc hầu, Lạc tướng và các khu vực trong quận.
QUẬN (Thái thú)-(Quan sứ) Đội ngũ quân sỹ do quan võ chỉ huy để giúp Quan Sứ kiểm soát các Lạc hầu, Lạc tướng và các khu vực trong quận (Lạchầu, Lạctướng) BộLạc BộLạc (Bồđinh, Bồchính) BồChính BồChính BồChính (Giàlàng, giàbản, bôlão) Kẻ Kẻ Kẻ
Địa bàn sinh sống của các bộ tộc Lạc Việt và Âu Việt [3,19]
II. Nhà Hán bành trướng về phương Nam và tổ chức hành chính ở nước ta trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nhà Tây Hán thu phục toàn bộ đất đai Nam Việt trong khoảng 2 năm (111-110 tr.CN). • Nhà Tây Hán thiết lập chế độ hành chính quận, huyện theo mô hình nhà hán. • Nhà Hán chia Nam Việt thành 9 quận: Chu Nhai, Đạm Nhỉ, Nam Hải, Hợp Phố, Uất Lâm, Thương Ngõ, và 3 quận thuộc vùng đất Văn Lang – Âu Lạc xưa là Giao Chỉ , Cửu Chân , Nhật Nam.
Hành chính ở nước ta trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng Từ năm 110 Từ năm 40 Công nguyên Đến Năm 43 Thời đại nhà HÁN (Hán Vũ Đế) Khởi nghĩa HAI BÀ TRƯNG (đóng Đô Mê Linh)
Tổ chức lại bộ máy • Năm 106 tr. CN Nhà Hán phân chia cấp quận thành các đơn vị hành chính cấp huyện thay cho Bộ Lạc (Triệu Đà – Nam Việt) • Ba quận Giao Chỉ , Cửu Chân , Nhật Nam chia thành 22 huyện. • Giao Chỉ : 10 huyện • Cửu Chân : 7 huyện • Nhật Nam: 5 huyện
Giao chỉ là quận lớn nhất trong các quận nên đặt chức Thứ Sử đứng đầu • Các quận khác đặt chức Thái Thú đứng đầu cùng với Thái Thú có chức quan Đô Úy là quan Võ nắm trong tay một số quân lính đồn trú cai quản quận.
Nhà Hán (VUA) Quận (Thái Thú/Quận Thừa – Đô Uý (Võ)) Có các Tào giúp việc Quận (Thứ Sử ở Giao Chỉ) HUYỆN (lạc tướng) HUYỆN (lạc tướng) HUYỆN (lạc tướng) HUYỆN (lạc tướng) HUYỆN (lạc tướng) HUYỆN (lạc tướng) Kẻ - làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ - làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ - làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ - làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ - làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ - làng Việt cổ (già làng, Già bản)
Nhà Triệu (VUA) Quận (Thái thú) Quận (Quan sứ ở Giao Chỉ, Cửu Chân) Bộ Lạc (lạc tướng) Bộ Lạc (lạc tướng) Bộ Lạc (lạc tướng) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản) Tổ chức hành chính thời nhà Triệu
Nhà Hán (VUA) Quận (Thứ Sử ở Giao Chỉ) Quận (Thái Thú/Quận Thừa – Đô Uý (Võ)) Có các Tào giúp việc HUYỆN (lạc tướng) HUYỆN (lạc tướng) HUYỆN (lạc tướng) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản) Tổ chức hành chính thời nhà HÁN
Bộ máy hành chính cấp quận • Bên cạnh Thái Thú còn đặt chức Quận Thừa để giúp việc và thay mặt quan Thái Thú khi đi vắng. • Bộ máy giúp quan Thái Thú là các Tào phụ trách các mãng công việc. Đứng đầu các tào là các quan duyên sử. Trong mỗi tào có nhiều nhân viên giúp việc trông coi những công việc hành chính khác nhau.
QUẬN Thứ sử (quận Giao Chỉ) Thái thú các quận khác Quan Văn (Quận Thừa) Quan Võ (Đô Uý) Các TÀO giúp việc
Các quan • Thứ sử (quận Giao Chỉ) • Thái thú các quận khác • Quận Thừa • Đô Uý Đều là người HÁN
Bộ máy hành chính cấp huyện • Dưới cấp quận là hành chính cấp huyện • Đứng đầu là Huyện Lệnh, ăn lương của nhà nước được tính bằng thóc, tùy huyện lớn hay bé mà huyện lệnh được hưởng thóc nhiều hay ít. • Các quận Giao Chỉ , Cửu Chân , Nhật Nam thì các chức Huyện Lệnh do các Lạc Hầu, Lạc Tướng nắm giữ, nhà Hánchưa thể khống chế được cấp huyện.
HUYỆN (Lạc hầu/lạc tướng) Huyện Lệnh Quan Văn (Viên Thừa) Quan Võ (Viên Uý) Các TÀO giúp việc
Thời Nhà Triệu Thời Nhà HÁN BỘ LẠC (Lạc hầu/lạc tướng) HUYỆN (Lạc hầu/lạc tướng) Huyện Lệnh
Tổ chức hành chính thời nhà HÁN Thời Nhà TRIỆU Thời Nhà HÁN Quận Quận BỘ LẠC (lạc tướng) HUYỆN (Huyện lệnh) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản) Kẻ làng Việt cổ (già làng, Già bản)
Bên cạnh huyện lệnh có một quan Văn gọi là Viên Thừa và hai quan Võ gọi là Viên Úy. • Bộ máy cấp huyện cũng có các Tào giúp đảm trách các công việc khác nhau.
HUYỆN (Lạc hầu/lạc tướng) Huyện Lệnh Quan Văn (Viên Thừa) Quan Võ (Viên Uý) Các TÀO giúp việc
Cấp hành chính cơ sở • “Kẻ” và làng Việt cổ • Vẫn cơ cấu tổ chức theo tục lệ thuần Việt. • Sức sống của làng Việt cổ các “Kẻ” vẫn duy trì được bản sắc truyền thống mạnh mẽ của mình trước chính sách đồng hóa của nhà Hán.
Về chính sách Các chính sách cai trị của Nhà nước • Nhà hán dùng chính sách “Dĩ Di công Di” trong cai trị hành chính từ cấp huyện đến cấp cơ sở.
Tổ chức hành chính thời nhà HÁN ở nước ta Triềuđình nhàHán Quận NhậtNam Quận Giao Chỉ Quận Cửu Chân HUYỆN (Huyện lệnh) HUYỆN (Huyện lệnh) Kẻ làng Việt cổ Kẻ làng Việt cổ
III. Hai Bà Trưng khởi nghĩa và tái lập bộ máy hành chính của Nhà nước tự chủ
Hai bà trưng khởi nghĩa • Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng thắng lợi đã giải phóng 56 huyện thuộc 7 quận đất liền của nước Nam Việt ra khỏi ách đô hộ của nhà Hán.
Hành chính ở nước ta trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng Từ năm 110 Từ năm 40 Công nguyên Đến Năm 43 Thời đại nhà HÁN (Hán Vũ Đế) Khởi nghĩa HAI BÀ TRƯNG (đóng Đô Mê Linh)