2.08k likes | 4.09k Views
PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI. Giảng viên: ThS. VÕ CÔNG NHỊ Khoa Kinh tế và Luật Trường ĐH Mở Tp. Hồ Chí Minh Email: congnhivo@gmail.com. GIỚI THIỆU MÔN HỌC. Thời lượng : 45 tiết (9 buổi ) chính quy hoặc 16 tiết (4 buổi ) áp dụng cho các lớp TX- VHVL
E N D
PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Giảng viên: ThS. VÕ CÔNG NHỊ Khoa Kinh tế và Luật Trường ĐH Mở Tp. Hồ Chí Minh Email: congnhivo@gmail.com
GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Thờilượng: 45 tiết (9 buổi) chínhquyhoặc 16 tiết (4 buổi) ápdụngchocáclớp TX- VHVL • Điều kiệntiênquyết: SV phảihọcxongcácmônLuậtHiếnpháp, Luậthànhchính, Luậtdânsự • Mụctiêumônhọc: MônhọcLuậtđấtđaitrangbịcho SV: • Kiến thức cơ bản về ngành Luật đất đai (LĐĐ) • Kỹ năng đọc, hiểu, kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá các quy định của LĐĐ • Kỹ năng vận dụng các quy định của LĐĐ trong thực tiễn làm việc tại cơ quan NN hoặc các tổ chức kinh tế hoặc bảo vệ chính bản thân mình trong các giao dịch liên quan đến đất đai
TÀI LIỆU HỌC TẬP Tàiliệubắtbuộc: + GiáotrìnhLuậtđấtđaicủacủatrường Đại họcLuật Tp. HồChí Minh; + Luậtđấtđai 2013; Luậtđấtđai 2003 (thamkhảo) vàcác văn bảnhướngdẫn thi hành + Các văn bảnquyphạmphápluậtcủacácđịaphươngvềđấtđainhưquyđịnhvềtrìnhtự, thủtụcgiảiquyếtcácthủtụchànhchínhvềđấtđai, qui địnhgiáđất, quyđịnhvềdiệntíchtốithiểusaukhitáchthửa….. Tàiliệuthamkhảo: Sinhviêntựtìmhiểuvàsửdụngcáctàiliệuliênquanđếnmônhọc.
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, HỌC TẬP 1. Sinh viên thuyết trình bài tập đã phân công (20%) 2. Giảng viên/sinh viên cùng thảo luận phần thuyết trình (30%) 3. Giảng viên mở rộng vấn đề, trả lời câu hỏi và kết luận vấn đề (20%) 4. Giảng viên giới thiệu nội dung học mới và giao nhiệm vụ cho sinh viên chuẩn bị cho buổi học tiếp theo (30%)
NỘI DUNG MÔN HỌC • Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI • Chương 2: QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI • Chương 3: CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ THÔNG TIN, DỮ LIỆU VÀ TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI • Chương 4: ĐIỀU PHỐI ĐẤT ĐAI • Chương 5 : CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG CỦA MỖI LOẠI ĐẤT • Chương 6: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT • Chương 7: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI • Chương 8: VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI
Chương 1: Khái quát chung về LĐĐ • CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI • Kháiniệm Làtoànbộcácyếutốpháplý chi phốicácquanhệphátsinhtrongviệcxáclậpvàvậnđộngcủaquanhệsởhữuđấtđai. Hầuhếtcácquốcgiatrênthếgiớiđềucôngnhậnhìnhthứcđasởhữuvềđấtđai. Chỉcònmộtsốnướcápdụnghìnhthứcsởhữuđơnnhấtvềđấtđainhư Anh, Canada, New Zealand, Australia, Việt Nam. Trong mọitrườnghợp, Nhànước (NN) luônđóngvaitròquantrọngtrongquanhệ ĐĐ
Những yếu tố cơ bản chi phối đến chế độ SHĐĐ Chế độ SHĐĐ luôn bị chi phối bởi các yếu tố sau đây: - Yếu tố kinh tế - Yếu tố chính trị - Yếu tố truyền thống, lịch sử - Các yếu tố về vị trí địa lý
Quá trình hình thành và phát triển của chế độ SHĐĐ tại Việt Nam 3.1 Trong thờikỳphongkiến Phầnlớnđấtđaithuộcsởhữucủa NN (Vua), mộtítthuộcsởhữucủatịchđiền, danhđiềnnhưngthựcchấtđềuthuộcquyềntốicaocủaVua. Vuagiữvaitròđặcbiệttrong QHSHĐĐ. Chếđộ SHĐĐ mangnặngtínhchínhtrị.
3.2 Thời kỳ Pháp thuộc MiềnBắcvàMiền Trung khôngcósựthayđổilớntrong QHSHĐĐ. Miền Nam chịutácđộngcủaquanhệsảnxuất TBCN, bóclộtnênchếđộ SHĐĐ cósựthayđổitheohướnghìnhthức SH tưnhânngàycàngpháttriển.
3.3 Thời kỳ trước 1975 Tại Miền Nam: Dưới ách đô hộ của Mỹ, chế độ SHĐĐ phát triển mạnh theo hướng tư nhân sở hữu ĐĐ thông qua các chính sách cải cách điền địa ban hành ngày 22/10/1955 và Luật Người cày có ruộng ban hành ngày 26/3/1970.
Tại miền Bắc: Chính quyền cách mạng đã tiến hành nhiều cuộc cải cách ruộng đất, hình thức SHTN về ruộng đất phát triển. Tuy nhiên, đến những năm 1958 thì hình thức sở hữu tập thể phát triển do sự tác động của chính sách kinh tế tập thể (Hợp tác xã)
3.4 Thời kỳ sau 30/4/1975 Mô hình SHĐĐ ở miền Bắc áp dụng rập khuôn ở Miền Nam. Thông qua hàng loạt các cuộc cải tạo ruộng đất, cải tạo công thương nghiệp, toàn bộ đất đai được đưa vào hợp tác xã với hình thức sở hữu tập thể bất chấp sự phán kháng quyết liệt của một bộ phận không nhỏ người dân. Như vậy cho đến trước thời điểm 1980 thì chế độ SHĐĐ chưa được quy định trong Hiến pháp.
Luậtđấtđainăm 1987, 1993, 2003 và 2013 • Luậtđấtđainăm 1987, Luậtđấtđainăm 1993; Luậtsửađổi, bổ sung mộtsốđiềucủaLuậtđấtđainăm 1998; Luậtsửađổi, bổ sung mộtsốđiềucủaLuậtđấtđainăm 2001. • Luậtđấtđainăm 2003, Luậtsố 34/2009/QH12 sửađổibổ sung điều 126 Luậtnhà ở vàđiều 121 Luậtđấtđai. • Ngày 29/11/2013 Quốc hộithông qua Luậtđấtđainăm 2013
Thảo luận * Đất đai luôn là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng đối với mỗi Nhà nước nhưng tại sao mãi đến Hiến pháp năm 1980 chúng ta mới qui định rõ chế độ sở hữu về đất đai?
4. Nhữngđặctrưngcơbảncủachếđộ SHĐĐ tại Việt Nam 4.1 Cơ chế đại diện trong chế độ SHTD (sở hữu toàn dân) về đất đai 4.2 Đất đai không phải là đối tượng trong quan hệ dịch chuyển quyền sở hữu 4.3 Không có sự thống nhất chế độ pháp lý giữa SHĐĐ và tài sản gắn liền với đất. 4.4 Thực hiện quyền SHĐĐ có liên quan trực tiếp đến sự công bằng trong xã hội
Chương 2. Kháiniệm, đốitượngđiềuchỉnh, Phươngphápđiềuchỉnhcủa LĐĐ 1. Khái niệm Là tập hợp các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình sở hữu, quản lý và sử dụng ĐĐ. Những quy phạm này không chỉ giới hạn trong văn bản luật đất đai mà còn được quy định tại các văn bản pháp luật khác như Bộ luật dân sự, Luật nhà ở, Luật kinh doanh BĐS…..
2. Đối tượng điều chỉnh • Đốitượngđiềuchỉnhcủa 1 ngànhluậtlàgì? • ĐốitượngđiềuchỉnhcủangànhLuậtđấtđailà: Nhómcác QHXH phátsinhtrongviệcsởhữu, quảnlývàsửdụngđấtgiữa: - Cáccơquan NN vớinhau - Giữacáccơquan NN vàngười SDĐ - Giữangười SDĐ vớinhau, và - Giữacơquan NN, người SDĐ vớicácchủthểkháccóliênquantrongthựctế.
3. Phương pháp điều chỉnh • Phương pháp điều chỉnh của 1 ngành luật là gì? • Phương pháp điều chỉnh của ngành luật đất đai bao gồm: - Phương pháp quyền lực (quyền uy – phục tùng) - Phương pháp thỏa thuận (tự nguyện, bình đẳng) * Mỗi một phương pháp sẽ được áp dụng tương ứng với từng đối tượng điều chỉnh (nhóm quan hệ xã hội nhất định)
4. Nguyên tắc cơ bản của LuậtĐĐ - Thế nàolànguyêntắccơbảncủamộtngànhluật? - Ngànhluậtđấtđaicócácnguyêntắccơbảnsauđây: 1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do NN đại diện chủ sở hữu.2. NN thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật.3.SDĐ hợp lý, tiết kiệm ,cải tạo và bồi bổ đất đai.4. Nguyên tắc ưu tiên và bảovệ quỹ đất nông nghiệp.
5. Nguồn của Luật đất đai. • Nguồnluậtlàgì? • NguồncủaLuậtđấtđaibaogồm: Phânloạitheoloại văn bản - Luậtđấtđai (qua cácthờikỳ, hiện nay làLuậtđấtđai 2013). - CácPháplệnh, Nghịđịnh, Quyếtđịnh, Thôngtư…..củacáccơquancóthẩmquyền ban hànhcóliênquanđếnđấtđai. Phânloạitheocấp ban hành: - Các văn bản QPPL do Trung ương ban hànhnhưBộluật, Luật, Pháplệnh, Nghịquyết….. - Các văn bản QPPL do UBND, HĐND ban hành.
II. Quan hệ pháp luật đất đai 1. Khái niệm • QHPL là gì? Thành phần của 1 QHPL? • QHPL đất đai là những QHXH phát sinh trong lĩnh vực đất đai được điều chỉnh bởi các QPPL. • Bao gồm các QHXH liên quan đến QLNN về đất đai như quan hệ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, quan hệ tài chính liên quan đến ĐĐ và các QHXH giữa các chủ thể SĐĐ với nhau như chuyển nhượng SDĐ, cho thuê lại đất, …
2. Thành phần QHPLĐĐ 1. Chủthể 1.1 Cáccơquan NN - Chínhphủ - UBND cáccấp - Cáccơquanquảnlýchuyênngành 1.2 Ngườisửdụngđất 1.3 Cácchủthểkhácthamgiavào QHPL đấtđainhưcáctổchứctíndụngtrongquanhệthếchấp QSDĐ…
2. Khách thể của QHPL đất đai • Lànhữnglợiích, nhữngmongmuốn, mụctiêumàcácbênhướngtớikhithamgiavàocác QHPL ĐĐ, làcơsởđểhìnhthànhnênquyềnvànghĩavụcủacácbên. • Trong QHPL ĐĐ, KT làgiátrị QSDĐ vànhữnglợiích KT mà CT cóđược, khaithácđượctừgiátrị QSDĐ màcácchủthểcủa QHPL ĐĐ hướngtới. • Tuynhiên, do cácgiátrịnàyluôngắnliềnvớiđấtđainêncóthểnóikháchthểcủa QHPL đấtđailàđấtđai.
3. Nội dung của QHPL đất đai • Nội dung của QHPL ĐĐ là quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể khi tham gia vào QHPLĐĐ. • 3.1 Quyền và nghĩa vụ của NN (Điều 13-28 – Chương 2) - Quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt - Nghĩa vụ quản lý, điều phối đất đai, bảo hộ QSD cho NSDĐ
Nội dung của QHPL đất đai (tt) • 3.2 Quyền và nghĩa vụ của NSDĐ (chương 11) - Là quyền phái sinh từ quyền của NN (Lưu ý quyền nhận chuyển quyền SDĐ và một số trường hợp bị hạn chế quyền theo qui định tại điều 191, 192) - Nghĩa vụ với NN và với các chủ thể có liên quan khác • 3.3 Quyền và nghĩa vụ của chủ thể khác có liên quan khi tham gia vào QHPLĐĐ
4. Cơsởlàmphátsinh, thayđổi, chấmdứt QHPL đấtđai • Cơsởlàm PS, TĐ, CD 1 QHPL làgì? • Sựkiệnpháplýlàgì? Cómấyloại? • Đốivới QHPL ĐĐ, sựkiệnpháplýchủyếulàmphátsinh, thayđổi, chấmdứtlàgì? • Đốivớinhóm QHQLNN về SDĐ: Cácquyếtđịnhgiaođất, chothuêđất, côngnhậnquyền SDĐ, thuhồiđất. • Đốivớinhóm QH giữacác CN, TC làcáchành vi chuyểnnhượng, chuyểnđổi, chothuêlại, thừakế, tặngchoquyền SDĐ; quyềnthếchấp, bảolãnh, gópvốnbằngquyền SDĐ; quyềnđượcbồithườngkhi NN thuhồiđất. • Cho vídụvềmộtsựbiến PL làmchấmdứt QHPL đấtđai?
Chương 3: QUẢN LÝ THÔNG TIN DỮ LIỆU VÀ TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI • Mục đích Là các hoạt động do CQNN tiến hành nhằm giúp NN thực hiện được quyền quản lý, sở hữu đất đai của NN. Bao gồm các hoạt động như (1) Quản lý địa giới hành chính; (2) Hoạt động điều tra đánh giá đất đai; (3) Hoạt động cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và(4) Hoạt động quản lý tài chính về đất đai.
2. Cácnội dung cụthểcủa HĐQLNN vềđấtđai 2.1 Hoạt động quản lý địa giới hành chính Bao gồm 3 hoạt động chính là (a) xác định địa giới hành chính; (2) lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính và (3) lập bản đồ hành chính • Ý nghĩa, mục đích, cơ sở của mỗi hoạt động • Nội dung hoạt động, cơ quan thực hiện mỗi hoạt động (điều 29,30)
2.2 Hoạtđộngkhảosát, đođạc, điềutra, đánhgiáđấtđai • Đây là hoạt động mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ cao. Được các cơ quan chuyên ngành thực hiện nhằm phục vụ cho hoạt động lập bản đồ địa giới hành chính, phân hạng đất, kiểm kê đất. • Hoạt động này được tiến hành định kỳ nhằm đảm bảo được mục đích đặt ra. (Điều 31 – 34)
2.3 Hoạt động quản lý hồ sơ địa chính và đăng ký QSDĐ 2.3.1 Hoạtđộngquảnlýhồsơđịachính • Hoạtđộngquảnlýhồsơđịachínhbaogồmhaihoạtđộngchínhlàhoạtđộnglậphồsơđịachínhvàquảnlýhồsơđịachính. • Hồsơđịachínhbaogồm: (1) Bảnđồđịachính; (2) sổđịachính, (3) sổmụckêđấtvà (3) sổtheodõibiếnđộngđấtđai. Cácđầutàiliệunàyđượclưugiữtrênhệthốngmáy vi tính (dướidạngsố) ở cấptỉnh, huyệnnênđượcgọilàcơsởdữliệuđịachính. Tạicấpxãthìđượclưubằnggiấy (Điều 96) Tạithờiđiểmhiện nay, nội dung, yêucầuvàtráchnhiệmlậpHồsơđịachínhđượcquyđịnhtại Điều 47, Luậtđấtđai 2003 vàThôngtư 09/2007/TT-BTNMT
2.3.2 Đăng ký QSDĐ • Kháiniệm: Làviệcghinhậnquyền SDĐ hợpphápcủamộttổchức, cánhânđốivới 1 thửađấtvàohồsơđịachínhnhằmxáclậpquyềnvànghĩavụcủa NSDĐ. • Hoạtđộngnàybaogồmhaitrườnghợplàđăngký QSDĐ lầnđầuvàđăngkýbiếnđộngvề QSDĐ. • Đăngkýlầnđầubaogồmcáctrườnghợpnhưđược NN giaođất, chothuêđất. Ngườiđang SDĐ màthửađấtđóchưađượccấpgiấy CNQSĐĐ. (Điều 95, 97 – 106)
Đăngkýbiếnđộng QSDĐ làtrườnghợpthửađấtđãđượccấp GCNQSDĐ nhưngcósựthayđổitrongquátrình SDĐ như: NSDĐ thựchiệnquyềnchuyểnnhượng, chothuê, chothuêlại, đểlạithừakế, tặngcho, thếchấp, bảolãnh, gópvốnbằng QSDĐ hoặccáctrườnghợpkháctheoquyđịnhtại Điều 28 NĐ 181/2004/NĐ-CP • Thamkhảothủtụchànhchínhvềhoạtđộngcấpgiấy CNQSDĐ lầnđầuvàthủtụcđăngkýbiếnđộng QSDĐ saukhicấptạiBộthủtụchànhchínhcủacácđịaphương. Vídụtại TP. HCM • http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?Source=/gioithieu&Category=H%C6%B0%E1%BB%9Bng+d%E1%BA%ABn+th%E1%BB%A7+t%E1%BB%A5c&ItemID=61&Mode=1
Ý nghĩacủahoạtđộng ĐKQSDĐ • Đốivới NN: Đâylàhoạtđộngquảnlý, giúp NN quảnlýtốtmọithửađất. Đảmbảoviệcsửdụngđấtcôngkhai, minh bạch. Cũngnhưgiúp NN quảnlýtốttráchnhiệmtàichínhđốivớiđất. • Đốivới NSDĐ: Đâylàcơchếđể NSDĐ cóđượcgiấy CNQSDĐ, làchứngthưpháplýquantrọngkhẳngđịnh QSDĐ hợpphápcũngnhưthựchiệncácquyềnsởhữuđốivớitàisảngắnliềnvớiđấtcủacácchủthểcóliênquan.
Chủ thể trong quan hệ ĐKQSDĐ • Cơ quan NN thực hiện đăng ký QSDĐ là Văn phòng ĐKQSDĐ • Người chịu trách nhiệm việc đăng ký QSDĐ là người chịu trách nhiệm trước NN trong việc SDĐ, cụ thể quy định tại điều 46 Luật đất đai và Điều 39 NĐ 181/2004/NĐ-CP.
2.4 THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI • Là hoạt động định kỳ của cơ quan NN trong việc quản lý đất đai • Thống kê đất đai được thực hiện định kỳ vào ngày 01/01 hằng năm bởi UBND các cấp, được thực hiện dựa trên hồ sơ địa chính • Kiểm kê đất đai là hoạt động được tiến hành 5 năm 1 lần. Vào ngày 01/01 của năm cuối của kỳ sử dụng đất, được thực hiện dựa trên hiện trạng thực tế. (Điều 34)
Ý nghĩacủahoạtđộngthốngkê, kiểmkêđấtđai • Thông qua hoạt động thống kê, kiểm kê đất đai, CQNN đánh giá được hiện trạng SDĐ và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch SDĐ. • Là nguồn thông tin để phục vụ cho việc đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội ngắn hạn và dài hạn • Công khai thông tin về quản lý đất đai
Tráchnhiệmthựchiệnthốngkê, kiểmkêđấtđai • UBND cáccấpthựchiệnthốngkê, kiểmkêđấtđaitrongđịaphương • UBND cấpdướibáocáokếtquả TK, KK đấtđailên UBND cấptrêntrựctiếp • UBND cấptỉnhbáocáokếtquả TK, KK lên BTNMT • BTNMT tổnghợpsốliệu TK, KK đểbáocáolên CP • Bộcông an, Bộquốcphòngphốihợpvới UBND cấptỉnhđểtiếnhành TK, KK đấtvàgửibáocáovềBộ TNMT
2.5 Hoạt động đánh giá đất • Hoạt động đánh giá đất là hoạt động của các cơ quan NN nhằm đánh giá, phân hạng các loại đất theo những tiêu chí nhất định như vị trí đất, chất đất, độ màu mở của đất nhằm phục vụ cho việc phân loại đất, định giá đất và tính thuế sử dụng đất. • Hằng năm, UBND cấp tỉnh thực hiện điều chỉnh lại phân loại đất khi có sự thay đổi quy hoạch. (Điều 32-33)
Giáđấtvàquảnlýnhànướcvềgiáđất • 1. Khái niệm và nguồn gốc hình thành giá đất Giá đất là giá của quyền sử dụng đất đối với một diện tích đất nhất định. Dưới góc độ pháp lý thì cho đến trước khi Luật đất đai 1993 ra đời thì tại VN chưa có thuật ngữ giá đất. Bởi tại thời điểm này, Luật đất đai năm 1987 cấm việc mua bán, chuyển nhượng đất đai. Quan hệ về đất đai giữa NN và các chủ thể khác hình thành không dựa trên giá đất.
Nguyênnhânhìnhthànhvàpháttriểncủaquyđịnhvề “giáđất” • Tuynhiên, cósựmâuthuẫnngẫunhiêngiữaLuậtđấtđai 1987 vàHiếnpháp 1980 làmặcdù NN khôngcôngnhậngiáđất, cấmmuabán, chuyểnnhượngđấtđaituynhiên NN lạibảohộ (ngườisởhữuđượcmuabán, chuyểnnhượng, thừakếnhà ở vàngườinhậnchuyểnnhượngđược NN côngnhận QSDĐ) quyềnsởhữunhà ở vàcáctàisảngắnliềnvớiđất. Điều nàydẫnđếnsựkhôngtươngthíchvàtạoraràocảntrongquanhệxãhộitrongcácgiaodịchvềnhà ở. • Đếnnăm 1986, saukhithựchiệnđườnglốimởcửa, hộinhậpkinhtếthếgiới, quanhệgiaodịchliênquanđếnđấtđaihìnhthànhvàtrênthựctếđãhìnhthành 1 thịtrường QSD đấtkhôngchínhquytrênthựctế.
Việc không công nhận thị trường QSDĐ trong một thời gian dài đã làm cho NN chịu khoản thất thu rất lớn, tình trạng người sử dụng đất không phát huy hết được hiệu quả sử dụng đất dẫn đến lãng phí … • Luật đất đai năm 1993 đã chính thức công nhận giá đất như một công cụ để nhà nước điều tiết tài chính về đất đai. Điều 12 Luật đất đai 1993 quy định “nhà nước xác định giá đất các loại để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất…..”
Nhưvậy, giáđấttheoquyđịnhcủaLuậtđấtđai 1993 chỉlàgiá do NN quyđịnh, giánàytrênthựctếrấtthấp so vớigiáchuyểnnhượng QSD đấttrênthịtrường. Khôngphảnánhđượcgiátrịthựctế QSD đất, lợiíchcủacảnhànướcvàngười SDĐ đềubịảnhhưởng. • Luậtđấtđai 2003 đãkhắcphụcđượccácthiếusótnày, Điều 4 Luậtđấtđai 2003 quyđịnhgiáđất, đólà“sốtiềntínhtrên 1 đơnvịdiệntíchđất do nhànướcquyđịnhhoặcđượchìnhthànhtronggiaodịchquyềnsửdụngđất”. • Tuynhiên, Luậtđấtđai 2013 lạibỏđi qui địnhnày, chỉđềcậpđếnthếnàolàgiáđấtmàchỉđịnhhướngcáchhiểuvềgiáđất (thamkhảokhoản 19,20 Điều 3)
Các loại giá đất • Chínhphủ ban hànhkhunggiáđấtđịnhkỳ 5 năm 1 lần (điều 113) • UBND cấptỉnhxâydựngvàtrìnhHộiđồng ND cấptỉnhthông qua bảnggiáđấtápdụngtạimỗitỉnhtheo qui địnhtạikhoản 1, điều 114. giáđấtnàyđượcápdụngtrongthờihạn 5 nămchocáctrườnghợp qui địnhtạikhoản 2, điều 114. • Đốivớicáctrườnghợp qui địnhtại k4, điều 114 thìápdụnggiáđấtcụthểđược ban hànhtheo k3, điều 114.
Đấu giá quyền sử dụng đất • Đấu giá quyền sử dụng đất là gì? • Các nguyên tắc đấu giá quyền sử dụng đất (điều 117) • Các trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất (k1, 118) • Các trường hợp không đấu giá quyền sử dụng đất (k2, 118) • Trình tự, thủ tục đấu giá quyền sử dụng đất (điều 119)
Tư vấn xác định giá đất Đâylàhoạtđộng do cáctổchứccóđủđiềukiệnvềnănglực, vàđượchoạtđộngdịchvụvềgiáđấttheoquyđịnhcủaphápluậtnhằmcungcấpdịchvụxácđịnhgiáđất, thông tin vềcácloạiđất, bảnggiáđấtcácloại, cáckếtquảdựbáovềgiáđấtchongườicónhucầu (điều 115, 116) VềđiềukiệnthựchiệnhoạtđộngtưvấngiáđấttrướckhiLuật KDBĐS rađờiđượcquyđịnhtạiThôngtư 36/2006/TT-BTC, saunàyhoạtđộngnàylà 1 trongcácdịchvụ KDBĐS do Luật KDBĐS điềuchỉnh.
Nguồn thu NSNN từ đất đai • NN thuvào NS từcácnguồnsauđây: - tiềnsửdụngđất - tiềnchothuêđất - thuếsửdụngđất - thuếthunhập (TNCN, TNDN) từhoạtđộngchuyểnnhượng QSDĐ - Tiềnphạtcáchành vi viphạm PLĐĐ - Tiềnbồithườngcho NN khigâythiệthạitrongquátrìnhsửdụngđất - Phí, lệphítrongquảnlý, sửdụngđấtđai
Chương IV: ĐIỀU PHỐI ĐẤT ĐAI • Điều phốiđấtđai (ĐPĐĐ) làhoạtđộng do cơquan NN thựchiệnnhằmphânphối, điềuchỉnhviệcsửdụngđấtđaithông qua cáchoạtđộngnhưlập qui hoạch, kếhoạchsửdụngđất, giaođất, chothuêđất, …theoquyđịnhcủaphápluật. • Do vậy, ĐPĐĐ cóđặcđiểmsau: - Làhoạtđộngthựchiệnquyềnchủsởhữucủa NN vừalàhoạtđộngmangtínhquảnlý NN tronglĩnhvựcđấtđai. - Làmộtquátrìnhphứctạp - Hoạtđộngnàyphảiphùhợpvớiquyluậtcủathịtrường.
Lập qui hoạch, kếhoạchsửdụngđất(Điều 35 – 51) • Luật 2013 đãđịnhnghĩa QH, KH SDĐ nhưsau: - Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian xác định. - Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian để thực hiện trong kỳ quy hoạch sử dụng đất
Đây là hoạt động khoanh định mục đích sử dụng đất trên những tính toán khoa học về số lượng, vị trí theo nhu cầu của đời sống kinh tế xã hội • Kế hoạch sử dụng đất là các biện pháp, thời gian cụ thể để sử dụng đất đúng theo quy hoạch. Có thể nói là khâu hiện thực hóa các nội dung của quy hoạch sử dụng đất • Do vậy, giữa quy hoạch và kế hoạch có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Nội dung QHKH SDĐ • Là việc xác định diện tích cụ thể của từng loại đất được phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng sau khi thực hiện các cuộc điều tra, khảo sát, nghiên cứu, tổng kết… • Đối với KHSDĐ thì phải phân tích được kết quả, thực trạng SDĐ của kỳ trước, kế hoạch sử dụng đất của kỳ tiếp theo và cụ thể hóa việc sử dụng đất cho từng năm bằng những biện pháp cụ thể.