290 likes | 520 Views
ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, NÂNG CAO CHẤT L ƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH , HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ. ĐOÀN CHÍ THIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ. A. CÁC LĨNH VỰC ĐỔI MỚI. 1. ĐỔI MỚI VỀ C Ơ CHẾ 2. ĐỔI MỚI VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ
E N D
ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH, HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐOÀN CHÍ THIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
A. CÁC LĨNH VỰC ĐỔI MỚI 1. ĐỔI MỚI VỀ CƠ CHẾ 2. ĐỔI MỚI VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ 3. ĐỔI MỚI HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 4. ĐỔI MỚI VỀ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 5. ĐỔI MỚI VỀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 2
1. ĐỔI MỚI VỀ CƠ CHẾ CHỦ TRƯƠNG CƠ CHẾ THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH
4.ĐỔI MỚI QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Đội ngũ Nội dung, chương trình Phương thức Hình thức Các Yếu tố Phương pháp Kiểm tra, đánh giá Điều kiện CSVC
B. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THEO TINH THẦN NQ ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ XI • CHUẨN HÓA • HIỆN ĐẠI HÓA • XÃ HỘI HÓA • HỘI NHẬP (QUỐC TẾ HÓA)
C. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẦM VĨ MÔ (GÓC ĐỘ NGÀNH) 1. Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục và đào tạo phải toàn diện cả về dạy chữ, dạy nghề, dạy người. 2. Đổi mới quản lý GD&ĐT cả về tư duy lẫn phương thức quản lý. 3. Đổi mới việc mở rộng quy mô đi đôi với nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tao.
C. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẦM VĨ MÔ (GÓC ĐỘ NGÀNH) 4. Đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá chất lượng cả đầu vào, lẫn đầu ra. 5. Đổi mới trong việc chuẩn hóa đội ngũ giảng viên cả về số lượng và chất lượng, cả về trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp. 6. Đổi mới trong việc đầu tư hợp lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho giáo dục và đào tạo
C. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ • Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, việc thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo một yêu cầu bức thiết. Chỉ thị 296/CT-TTg ngày 27/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ và Nghị quyết 05 của Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo và đã chỉ rõ, lấy đổi mới hệ thống quản lý giáo dục và đào tạo làm động lực thúc đẩy cho các đổi mới khác.
Quản lý giáo dục và đào tạo là quá trình quản lý giữa con người với con người với những điều kiện vốn có trong thực tại để sản sinh ra "sản phẩm con người” có chất lượng cao hơn trong tương lai. • Quản lý giáo dục và đào tạo vừa mục tiêu vừa là động lực để phát triển xã hội. • Quản lý giáo dục và đào tạo là một bộ phận quản lý xã hội, là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt kết quả mong muốn.
1. Khái niệm về quản lý • Quản: sự trông coi -> ổn định • Lý: chỉnh sửa -> phát triển • Quản lý: ổn định + phát triển
2. Mụctiêucủaquảnlý Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Đối tượng quản lý Mục tiêu quản lý
3. Chức năng của quản lý Chức năng
4. Nănglựccủacánbộquảnlý ̣ • Mục tiêu, chức năng của Quản lý phụ thuộc phẩm chất năng lưc của người cán bộ quản lý. Do vậy, đào tạo và bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý là một nhu cầu bức thiết góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.
4.4. Nănglựctổchức ý tưởng VĂN HOÁ QUẢN LÝ VĂN HOÁ QUẢN LÝ 20
4.6. Nănglựctổchứcđiềuhành Điều hành, tổ chức Khả năng dự báo Lãnh đạo, thúc đẩy Ứng phó, đối phó Biến đổi, thay đổi
4.7. Nănglựctổchứctháiđộ DC NS LN CL QĐ CV HQ BT CT MT QH TN PT TT BV KC
4.8. Năng lực tổ chức lĩnh vực Kế hoạch Tài chính Nhân sự Quản lý Cơ sở vật chất Đầu vào đầu ra Nhu cầu xã hội
5. CÁCKỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỐI VỚI TỪNG CẤP QUẢN LÝ Cấp cao NT CN KT NT CN Cấp trung gian KT Cấp tác nghiệp NT CN KT
Chân thành cảm ơn quý vị Đại biểu đã theo dõi và lắng nghe