110 likes | 346 Views
TIN HỌC LỚP 10. CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC. CHƯƠNGII: HỆ ĐIỀU HÀNH. CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN. CHƯƠNG IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET. Bài 1:Tin Học Là Một Ngành Khoa Học. Bài 9:Tin Học Và Xã Hội. Bài 2:Thông Tin và Dữ Liệu. Bài 8: Những Ứng Dụng Của Tin Học.
E N D
TIN HỌC LỚP 10 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC. CHƯƠNGII: HỆ ĐIỀU HÀNH. CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN. CHƯƠNG IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET.
Bài 1:Tin Học Là Một Ngành Khoa Học. Bài 9:Tin Học Và Xã Hội. Bài 2:Thông Tin và Dữ Liệu. Bài 8: Những Ứng Dụng Của Tin Học. Bài 3: Giới Thiệu Về Máy Tính. CHƯƠNG I Bài 7: Phần Mềm Máy Tính. Bài 4: Bài Toán Và Thuật Toán. Bài 6: Giải Bài Toán Trên Máy Tính. Bài 5: Ngôn Ngữ Lập Trình.
Bài 2:Thông Tin và Dữ Liệu. • Biết khái niệm thông tin, dữ liệu và các đơn vị đo lượng thông tin. • Hiểu cách mã hóa thông tin và cách biểu diễn các dạng thông tin trong máy tính theo nguyên lí mã hóa nhị phân. • Biết chuyển đổi biểu diễn số giữa các hệ đếm: thập phân, nhị phân và hexa. CHƯƠNG I
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.MỤC ĐÍCH: • Nắm được khái niệm thông tin, dữ liệu và các đơn vị đo lượng thông tin. • Hiểu cách mã hóa thông tin và cách biểu diễn các dạng thông tin trong máy tính theo nguyên lí mã hóa nhị phân. • Biết chuyển đổi biểu diễn giữa các hệ đếm: thập phân, nhị phân và hexa. 2. YÊU CẦU: • Biết cách sử dụng bảng mã ASCII để mã hóa kí tự, xâu kí tự, số nguyên. • Biết chuyển đổi biểu diễn số giữa các hệ đếm: thập phân, nhị phân và hexa. • Biểu diễn được số nguyên và viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
NỘI DUNG TRỌNG TÂM VÀ NỘI DUNG KHÓ • Nội dung trọng tâm: • Nắm được khái niệm thông tin, dữ liệu và các đơn vị đo lượng thông tin. • Hiểu cách mã hóa thông tin và cách biểu diễn các dạng thông tin trong máy tính theo nguyên lí mã hóa nhị phân. 2. Nội dung khó: • Học sinh khó phân biệt hay dễ lầm lẫn giữa khái niệm thông tin và dữ liệu. • Chuyển đổi biểu diễn số giữa các hệ đếm: thập phân, nhị phân và hexa.
CÂU HỎI TRỌNG TÂM • Biểu diễn thông tin trong máy tính như thế nào? • Cách biểu diễn thông tin dạng số như hệ thập phân,nhị phân,hexa,số nguyên,số thực trong máy tính như thế nào?Công thức tổng quát? • Biểu diễn dạng phi số như văn bản,âm thanh,hình ảnh như thế nào? • Chuyển đổi biểu diễn số giữa các hệ đếm: thập phân, nhị phân và hexa như thế nào?
Kiến thức cần biết: • Nắm được khái niệm thông tin, dữ liệu và các đơn vị đo lượng thông tin. • Hiểu cách mã hóa thông tin và cách biểu diễn các dạng thông tin trong máy tính theo nguyên lí mã hóa nhị phân. • Kiến thức đã biết: • Biết được đặc điểm và sự phát triển của tin học • Biết kiến thức cơ bản về tin học và máy tính. • Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống
Giả Định • Có máy tính, máy chiếu. • Sách giáo khoaTin học 10; • Phấn và bảng đen. • Bài giảng thiết kế trên các Slide. • Có blog hoặc trang web học tập riêng cho lớp.
HOẠT ĐỘNG DỰ KIẾN Hoạt Động 1 Hoạt Động 2 Hoạt Động 3 Hoạt Động 4 (26 Phút) +Yêu cầu HS cho ví dụ về hệ đếm đã học +Khái niệm hệ đếm. +Nêu cách biểu diễn hệ cơ số 10,số 2,16. +Giới thiệu cách chuyển đổi và công thức chuyển cơ số 2,16 sang cơ số10,biểu diến số nguyên,số thực . +Mỗi câu đều Cho ví dụ yêu cầu HS thảo luận và lên làm. (12 Phút) + Yêu cầu HS trả lời các dạng thông tin phi số đã học và cách đưa chúng vào máy ntn? + GV nêu cách biểu diễn chúng và lấy ví dụ yêu cầu học sinh chuyển đổi dựa vào mã ASII . +Đưa ra nhận xét. (6 phút) + Yêu cầu HS đưa ra nguyên lí mã hóa nhị phân và tổng kết. +Củng cố kiến thức của bài. +Yêu cầu hs về nhà làm bài tập trong SGK và bài trắc nghiệm trên trang cô. +Ghi chép lại phần đã Highlight vào tập. • (3 Phút) • Ổn định lớp. • Kiểm tra bài cũ.
CẢM ƠN ĐÃ THEO DÕI Thân ái chào các bạn