1 / 23

Kỹ năng vận động của ứng cử viên đại biểu Quốc hội

Kỹ năng vận động của ứng cử viên đại biểu Quốc hội. Chương trình dành cho ƯCV dân tộc thiểu số. CHƯƠNG TRÌNH. CĐ1 Tổng quan Kinh tế-Xh Tây nguyên Y Ly Niê K dam CĐ2 Giới thiệu QH và Đại biểu QH Lương Phan Cừ CĐ 3 Trình bày và quan hệ công chúng Nguyễn Chí Dũng – Lê Thanh Vân

benson
Download Presentation

Kỹ năng vận động của ứng cử viên đại biểu Quốc hội

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Kỹ năng vận động của ứng cử viên đại biểu Quốc hội Chương trình dành cho ƯCV dân tộc thiểu số

  2. CHƯƠNG TRÌNH • CĐ1 Tổng quan Kinh tế-Xh Tây nguyên • Y Ly Niê K dam • CĐ2 Giới thiệu QH và Đại biểu QH • Lương Phan Cừ • CĐ 3 Trình bày và quan hệ công chúng • Nguyễn Chí Dũng – Lê Thanh Vân • CĐ 4 XD Chương trình hành động • Nguyễn Chí Dũng – Lê Thanh Vân • CĐ 5 Tiếp xúc cử tri, vận động bầu cử • Mã Điền Cư • CĐ 6. Trình bày Chương trình hành động • H Luộc N Tơ, Nguyễn Chí Dũng – Lê Thanh Vân

  3. Phương pháp • Giới thiệu nội dung 60 phút • Thảo luận, Hỏi đáp, Bình luận • Thực tập, Tự học từ đồng nghiệp • Mang về Kinh nghiệm vận động và một chương trình của riêng mình • Gặp lại sau trúng cử

  4. Phiên Khai mạc • Khai mạc, LPC • Chào mừng, Nguyễn Hữu Lượng PCT HĐND Tỉnh DKLK

  5. CĐ 1-Thông tin Kinh tế-Xã hộiYly Nie Kdam S.190407 • Địa lý và chính trị • Tài nguyên • Địa hình, phân bổ dân cư • Đặc thù vấn đề- Biên giới, Dân tộc, Tôn giáo, Dân số, Di cư, Văn hoá 47 dân tộc • Số liệu, Chiến lược phát triển (KT-XH) • Tăng trưởng kinh tế và đầu tư • Chính sách,Cơ cấu kinh tế, vùng kinh tế • Chất lượng phát triển- xã hội, an sinh, nghèo (đất-nhà, nghèo, nước, trường, rừng) • Hướng-YÊN-DÂN-PHÚ-BÌNH-BỀN- Phương châm đoàn kết vận động chú trọng vấn đề tôn giáo dân tộc • Vấn đề Ổn định- sử dụng hỗ trợ tw, ngành nghề, việc làm, hạ tầng nông thôn, giảm nghèo bền, văn hoá, giáo dục, cán bộ thiểu số, chính quyền, hệ thống ctrị cơ sở, tôn giáo

  6. CĐ 2. Giới thiệu về QH và ĐBQHLương Phan Cừ S190407 • Vị trí quyền lực QH, Tính chất đại diện • 3 Chức năng, 14 nhiệm vụ-quyền hạn • Thủ tục, nguyên tắc hoạt động • Tổ chức, bộ máy phục vụ, cơ quan, hình thức hoạt động • ĐBQH, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn

  7. CĐ 3. Kỹ năng tiếp xúc cử tri, vận động bầu cửMã Điền Cư C.190407 • Một số mốc lịch sử của QH từ 1946 • Chính sách đòan kết dân tộc • Đặc điểm lịch sử, phân bổ cư trú vùng hiểm yếu, biên giới, xen cư các dân tộc • Tỉ lệ dân số chênh lệch: Dân tộc đa số chiếm 87% dân số, chênh giữa DT thiểu số • Đa dạng bản sắc, văn hóa phong phú, ngôn ngữ • Bình đẳng, Đòan kết, Tương trợ; không kỳ thị, không chia rẽ, quyền đối với tiếng nói, chữ viết.-> vấn đề chiến lược, lâu dài; ‘Tôn trọng lẫn nhau” • Phát triển kinh tế xã hội bền vững, miền núi, vùng sâu, xa (NQ 22 BCT 1998 về phát triển kinh tế xã hội miền núi..QĐ 35 CP 1997 cụm xã, định canh, định cư; Ct 135;Báo chí, thông tin dân trí; Nhà đất, nước sinh hoạt) • Giải pháp: Qui hoạch, phân bổ dân cư; củng cố hệ thống chính trị cơ sở; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, cán bộ vùng đồng bào thiểu số; cán bộ cơ sở sát dân và biết tiếng dt thiểu số.

  8. Tiếp xúc cử tri-Vận động bầu cử • Xây dựng Chương trình hành động (CTHĐ) • Chuẩn bị: nắm vững vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ QH+Kế hoạch phát triển KT, XH địa phương và cả nước; Chính sách dân tộc; Vấn đề mình quan tâm; Trách nhiệm đại biểu; • Viết ngắn gọn, ngôn ngữ dễ hiểu. Một số điểm chốt: Phẩm chất chính trị, đạo đức, gương mẫu; Cách, làm gì để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; Liên hệ chặt chẽ, chịu sự giám sát của cử tri, tiếp dân;Tham gia hoạt động QH, họp HĐND; • Trình bày thuyết phục: diễn đạt, giao lưu • Lời hứa cuối cùng Hội nghị: làm gì nếu trúng hoặc trật? • Trao đổi, trả lời cử tri. Nên làm gì? Không nên làm gì nếu bị gửi khiếu nại, yêu cầu vụ việc, bị “thử trình độ”? • Phỏng vấn, đăng tải, quảng bá theo qui định…

  9. Câu hỏi thảo luận tổ chiều 19.43h25-4h15 • Trao đổi: Vận động bầu cử là gì? Gồm các hoạt động nào? Cần chuẩn bị gì? ƯCV đang thiếu gì? Điều nên tránh khi tiếp xúc cử tri; đề cương • Trình tự • Tổ trưởng điều hành thảo luận, BCV ghi chép và báo cáo • Từng tổ báo cáo, thành viên và giảng viên bình luận

  10. Chia tổ thảo luận • Tổ 1….. • Tổ 2…. • Tổ 3…. • Thay phiên các vị trí • Tổ trưởng- Điều hành theo yêu cầu thảo luận • Thư ký, Báo cáo viên- theo dõi, ghi chép

  11. Báo cáo nhóm • Nhận thức về VĐBC • Qui trình theo luật, gặp gỡ, tiếp xúc cử tri; quyền ƯCV; để cử tri biết về ƯCV; ba vòng hiệp thương và hội nghị VĐBC(3) • Liên hệ, chuẩn bị qua UBBC, MTTQ, học hỏi kinh nghiệm VĐBC.(2) • Ba hoạt động cần: niêm yết danh sách ƯCV, Truyền thông báo chí, Gặp gỡ cử tri • Cần làm: nắm thông tin về địa bàn, ngành, QH: phát triển, dân cư; CTHĐ; Sức khỏe, tìm hiểu nơi tổ chức HNCT/ Đối tượng sẽ ủng hộ mình • Thiếu gì? Khó gì? Chưa am hiểu tòan diện; ///thời gian gấp, //chưa hiểu cử tri nhiều địa bàn;hiểu luật về QH./Thu thập thông tin; kỹ năng tiếp xúc; vượt định kiến giới, dân tộc; ứng xử trả lời cử tri (kỹ năng nghe, bình tĩnh, xử lý tình huống) • Tránh gì? Hứa việc cụ thể, quá thẩm quyền-nói xấu ƯCV khác-Thiếu tự tin- giải quyết khiếu kiện; trang phục và ứng xử phản cảm

  12. Đề cương • 1. Mở đầu: Chào, G. thiệu bản thân, đầu xuôi đuôi lọt • 2. Nội dung: Hiểu biết về QH, ĐBQH- Khái quát KTXH địa phương, ngành mình+Các điểm CTHĐ: Trung thành; trách nhiệm đại biểu;Nguyện vọng cử tri; tham gia kỳ họp; nghiên cứu hòan thiện bản thân; xây dựng khối đại đòan kết dân tộc, XD chính quyền • Không chung chung quá, không cụ thể quá, nên gợi lòng tin cử tri • 3.KL. Lời hứa nếu…; kết, chào

  13. Chuyên đề 4 - Kỹ năng trình bày và quan hệ công chúngcdn-v • Yêu cầu quan hệ công chúng của ƯCV • Tìm hiểu công chúng của mình là ai? • Thông điệp? Truyền đạt gì tới họ? • Cách truyền đạt (nghe, nói, tiếp xúc) • Chuẩn bị nội dung- Trọng tâm là gì? • Chuẩn bị tâm thế và trang phục • Một số điều nên tránh

  14. 4.1 Khởi động- Một số câu hỏi • Công chúng: • Công cộng, khác với thân quen, dòng tộc • Nhóm người có quan tâm, ảnh hưởng tới bầu cử • Quan hệ công chúng là : chuẩn bị bản thân, thiết lập và gặp gỡ, thể hiện mình bằng cách riêng, hợp pháp- rộng hơn vận động bầu cử- • Bài tập nhanh • Họ là ai? ở vòng một, vòng hai, vòng ba và khi vận động bầu cử, tại hòm phiếu? • Họ muốn gì? • Mình làm được gì cho họ?

  15. Yêu cầu đối với quan hệ công chúng của ƯCV • Mục đích: Để công chúng hiểu rõ về động cơ và năng lực của ƯCV. • Vượt qua hạn chế: Lần đầu-Chưa sẵn sàng- chưa rõ thách thức- thời gian ngắn và… • Thông điệp rõ ràng, khả thi, đúng vai trò, gọn, ấn tượng (dễ nhớ), có thực,lan toả, trúng vào quan tâm của cử tri… • Biện pháp và hình thức luật định : • Báo chí- Mặt trận TQ- Hiệp hội- Khu dân cư- Đại diện của mình- Hội nghị cử tri- các hoạt động vận động bầu cử

  16. 2. Tìm hiểu công chúng là ai ? • Tìm hiểu qua MTTQ, HĐBC về • Đặc thù của cư dân nơi tiếp xúc • Đại biểu tại các hội nghị cử tri • Ưu thế của các ƯCV khác • Một số câu hỏi • Mong muốn, kỳ vọng của họ, họ ghét gì? • Mức quan tâm của họ tới hội nghị và kỳ bầu cử • Vấn đề của địa phương là gì? • Bản thân ƯCV nên tập trung vào điểm nhấn gì (chiến lược)

  17. 3. Thông điệp • Thông điệp không chỉ bằng lời : cử chỉ, hỏi han, trang phục, tự tin, ánh mắt… nói ít mà để ấn tượng tin cậy • Thông điệp rõ ràng : ngắn gọn, không nhầm lẫn, đặc thù (hợp lý với bản thân), thấu suốt cả chương trình hành động, thể hiện trọng tâm, lặp lại nghe thấu. • Thông điệp tự đáy lòng : gắn với hoàn cảnh, câu chuyện, tình cảm cụ thể, không sách vở, sáo rỗng

  18. 4. Kỹ năng quan hệ công chúng • Biết lập kế hoạch tìm hiểu đối tượng • Biết phân tích ưu-hạn chế của bản thân và lập kế hoạch thuyết phục ưu điểm, khắc phục khuyết điểm • Chiến lược trình bày hiệu quả : 70% nghe+ 30% nói • Chuẩn bị 7, nói 3 • Kết hợp nói, nghe, các hình thức khác • Giao lưu, trao đổi, giữ mối liên hệ cảm thông (câu chuyện cử tri)

  19. 5. Chuẩn bị nội dung CTHĐ • Tìm hiểu tình hình và vấn đề địa phương • Liên hệ với tầm chính sách quốc gia • > Chọn trọng tâm, điểm ưu thế, thông điệp chính • Tìm hiểu vai trò ĐBQH và cam kết CTHĐ để thực hiện thông điệp theo đúng vai trò • Kết quả : Từ các vấn đề trên đây, đối chiếu với ưu thế, hạn chế của cá nhân- Hãy thiết kế Hình thức và nội dung quảng cáo-giới thiệu mình • Rõ-gọn-Không lố - Được thông cảm- Gây ấn tượng tốt về cá nhân : năng lực- tin cậy- trung thực

  20. 6. Chuẩn bị Tâm thế • Tự tin : Nghĩ về thông điệp, trọng tâm, câu chuyện cụ thể, thành thực, cầu tiến, trách nhiệm • Tập diễn thuyết, giao lưu (thăm bà con, thử…) • Hình dung kịch bản hội nghị cử tri và các phương án • Chuẩn bị trang phục phù hợp cá nhân và đối tượng, khung cảnh : nghiêm túc-trang trọng-cá tính • Thanh thản, ngủ đủ, dậy sớm, bình tĩnh, hoà nhã, cân bằng

  21. 7. Điều nên tránh • Sách vở, giáo điều, sáo rỗng, hứa hẹn • Bài trình bày thiếu màu sắc địa phương • Cam kết quá nhiều, đề cập quá nhiều vấn đề mà sức bạn có hạn, dài dòng • Nói quá ít về mình và cố gắng, cam kết về phần mình • Không nên đọc từ đầu đến cuối CTHĐ • Tự ti khi gặp báo chí, gặp dân • Hành động một mình

  22. CĐ 4. Xây dựng chương trình hành động • Thảo lụân tổ: • Thông điệp chính từ một số bản mẫu là gì? • Tóm gọn chương trình hành động thành các điểm • Cá nhân: Liên hệ với bản thân bạn, gạch đầu dòng thông điệp và chương trình của bạn, bạn định làm gì với chương trình này? • Thảo luận tổ: • Trao đổi những khó khăn khi XD chương trình • Kết quả : Đề cương một CTHĐ (nội dung và việc cần làm để CTHĐ thể hiện bạn) • Trao đổi lớp

  23. CĐ 6. Trình bày chương trình hành động • Thảo luận tổ : • Trao đổi tóm tắt CTHĐ của cá nhân đã chuẩn bị để tổ góp ý, bình luận • Chọn một đại biểu thay mặt tổ trình bày một CTHĐ • Tổ góp ý cách trình bày, thực tập thử trước tổ • Mỗi tổ cử 1 đại biểu trình bày CTHĐ tại Hội nghị cử tri, thành viên khác đóng vai cử tri, MTTQ • Cả lớp nhận xét, bình luận, rút ra bài học cá nhân • Giảng viên bình luận

More Related