1 / 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ. ÑÒA HÌNH-KHOAÙNG SAÛN ÑOÂNG NAM AÙ. GVHD : Th.s Nguyễn Thị Bình SVTH: Nhóm 08 Lại Thị Hồng Nhung Aptolro Phot Tô Thị Thanh Thảo Nguyễn Thị Kim Trinh Lý Thị Yến.

bijan
Download Presentation

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ ÑÒA HÌNH-KHOAÙNG SAÛN ÑOÂNG NAM AÙ

  2. GVHD: Th.s Nguyễn Thị Bình SVTH: Nhóm 08 Lại Thị Hồng Nhung Aptolro Phot Tô Thị Thanh Thảo Nguyễn Thị Kim Trinh Lý Thị Yến

  3. BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

  4. ĐỊA HÌNH ĐNA lục địa: +Hướng núi chủ yếu là TB-ĐN, B-N +Đan xen giữa các dãy núi là các đồng bằng phù sa màu mỡ do châu thổ các sông Mê Nam, Mê Công bồi đắp. +Có các cao nguyên thấp. +Địa hình bị chia xẻ mạnh bở các thung lũng sông

  5. MỘT SỐ NÚI CAO ĐÔNG NAM Á • Hkakabo Razi( 5881 m) đỉnh cao nhất tại Myanma • Fansipan (3143 m), đỉnh cao nhất ở Việt Nam. • Phou Bia (2819 m), ngọn cao nhất ở Lào.

  6. CÁC CAO NGUYÊN • Các cao nguyên Shan ở phía tây Thái Lan và miền đông Miến Điện kéo dài đến bán đảo chính và các Arakanyoma Tây Miến Điện. • Cao nguyên Korat ở miền đông Thái Lan và Tây-Trung Lào. Tạo điều kiện canh tác nông nghiệp đặ biệt là cây lúa nước ( Việt Nam, Thái Lan có sản lượng gạo xuất khẩu nhiều).

  7. Thái Lan Việt Nam Dự báo năng suất lúa Thái Lan và ViệtNam(2006-2017)

  8. Lu-Xoân 1 Ca-li-man-tan 2 Xu-la-veâ-di 3 4 Xu-ma-tô-ra 5 Ti-mo

  9. ĐNA hải đảo: +Hướng núi chủ yếu là hướng ĐB-TN, Đ-T +Núi cao (từ 3000-5000m) thường là núi trẻ. +Đồng bằng tương đối rộng, các đồng bằng lớn tập trung ở các đảo Calimanta, Xumatra,Newghile, đất đai màu mỡ và là đất phù sa có thêm các khoáng chất từ dung nham núi lửa phong hóa thích hợp trồng cây công nghiệp.

  10. +Khu vực này nằm trong “vành đai núi lửa Thái bình Dương ”nên thường xảy ra động đất, núi lửa…gây thiệt hại nghiêm trọng không chỉ với con người mà cả về mọi mặt. Hướng núi như trên tạo điều kiện thuận lợi cho gió mùa Đông Bắc(mùa đông)và gió mùa Tây Nam(mùa hè)tiến sâu vào lục địa làm khí hậu khu vực có sự phân hóa.

  11. Việc phát triển giao thông theo chiều Đông –Tây gặp nhiều khó khăn do hướng địa hình nhưng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ở các nước vùng núi và liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực.

  12. CÁC NÚI CAO NHẤT • Puncak Jaya (4484 m) ở Inđônêsia • Kinabalu (4093 m), ở Malaisia • Bukit Pagon (1850 m), ở Brunei.

  13. VAI TRÒ CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH • Nhìn chung địa hình thuận lợi cho phát triển một nền NN đa dạng , nhưng đồng thời động đất, núi lửa ảnh hưởng đến nhiều ngành kinh tế và cả con người.

  14. BĐ ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

  15. Đông Nam á là nơi tiếp giáp giữa 3 mảng: Á-Âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương nguồn khoáng sản phong phú và đa dạng. • Gồm nhiều loại: kim loại màu, kim loại đen,năng lượng, đá quý… • Kim loại màu: • Thiếc:( trong vùng thuộc uốn nếp trung sinh)

  16. Chiếm 70% trữ lượng thiếc thế giới, riêng Malaisia chiếm 40%, sau đó là Inđônêsia(trữ luợng 750 nghìn tấn) ,Thái Lan( trữ lượng 337 nghìn tấn), Việt nam. Đồng có ở tất cả các nước song nhiều nhất là Philipin, mới đây ở Việt Nam mới phát hiện mỏ đồng có trữ lượng 50 triệu tấn tại Lào cai. Boxit: phân hóa nhiều nước như: Lào, Campuchia, Việt Nam.. Ngoài ra còn cá loại kim loại màu khác như: chì kẽm…

  17. MOÛ ÑOÀNG SINH QUYEÅN( LAØO CAI )

  18. Kim loại đen: Sắt:Campuchia( tài nguyên ước tính khoảng 6 triệu tấn, với hàm lượng sắt 51- 56%). Malaisia( có tuổi từ cacbon đến triat, trữ lượng 89 triệu tấn), Myanma(100 triệu tấn), Philipin(77 triệu tấn) Mangan phân bố ở Philipin, Inđônexia,.. Dầu mỏ và khí tự nhiên: đặc điểm địa chất đã cho ĐNA một kho năng lượng phong phú. Phân bố chủ yếu ở Inđônêsia, Brunay, Việt Nam…

  19. Than đá có ở nhiều nước, Inđônesia( một loạt các vỉa than trầm tích tuổi đệ tam, chứa khoảng 36 tỷ tấn). Việt Nam cũng là một trong các quốc gia có trữ lượng than đáng kể trong khu vực( quảng Ninh Chiếm 95% trữ lượng cả nước. Trữ lượng gần 10 tỷ tấn, hàng năm khai thác khoảng 45 triệu tấn)

  20. ĐÁNH GIÁ Nguồn khoáng sản đã tạo điều kiện cho các nước ĐNA phát triển mạnh mẽ nền kinh tế, đặc biệt la công nghiệp và phát triển đa dạng các ngành CN.Mặt khác để xuất khẩu cũng như mang lại nguồn ngoại tệ cao cho quốc gia.

  21. Năng lượng hạt nhân cũng là một trong những vấn đề mà nhiều nước chú ý: Việt Nam, Thái lan, Myanma đang có ý định xây dựng nhà máy điện nguyên từ quy mô lớn, có thể hoàn thành trong thập kỷ tới.cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho các quốc gia cũng như khu vực lân cận. Nhưng còn nhiều vấn đề chưa lường hết đối với loại hình năng lượng này.

  22. Thủy điện: Việt nam dẫn đầu về thủy điệncung cấp diện cho đất nước. Chính việc đắp đập ngăn đê là nguyên nhân khiến cho nhiều vùng thiếu nước canh tác,dòng chảy của các con sông bị thay đổi gây nên lũ lụt ở một số nơi

  23. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SÁCH: Bùi Thị Hải Yến. Địa lý kinh tế- xã hội thế giới. Nhà xuất bản giáo dục. 2007 Ông Thị Đan Thanh. Địa lý kinh tế xã hội thế giới. Nhà xuất bản đại học Sư Phạm.2007 Sách giáo khoa địa lý lớp 11. nhà xuất bản giáo dục.2007 WEBSITE: http:// google.com.vn/bandodongnama http://vietbalo.vn/diemthamquan

  24. CAÛM ÔN THAÀY, COÂ VAØ CAÙC BAÏN ÑAÕ CHUÙ YÙ LAÉNG NGHE.

More Related