350 likes | 973 Views
TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG (NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN). BS Phạm Thị Lệ Hoa. ĐẠI CƯƠNG. TC: nguyên nhân gây bệnh và tử vong hàng đầu ở trẻ em nước đang phát triển. Thường do độc tố có sẳn trong thức ăn (preformed toxin) hay do nhiễm vi trùng qua tiêu hóa.
E N D
TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG(NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN) BS Phạm Thị Lệ Hoa
ĐẠI CƯƠNG • TC: nguyên nhân gây bệnh và tử vong hàng đầu ở trẻ em nước đang phát triển. • Thường do độc tố có sẳn trong thức ăn (preformed toxin) hay do nhiễm vi trùng qua tiêu hóa. • Nhưng có thể là biểu hiện của nhiễm trùng nặng (SR, NTH) hay bệnh lý nội, ngoại khoa.
NGUYÊN NHÂN • Nhiễm trùng: • Ống tiêu hóa, ngòai đường tiêu hóa hay tòan thân. • Bệnh lý khác của đường tiêu hóa: • IBS - Hội chứng ruột kích thích • Nhiễm trùng trong ổ bụng • Tắc ruột • Bướu đường tiêu hóa • Do rối lọan nội tiết hay chuyển hóa: • Cơn bão giáp, Tăng urê huyết, Tiểu đường, Addison’s • Do thuốc • Nhuận trường, Colchicine, Ethanol, Digoxine, Quinidine.
Vi trùng không xâm lấn Vibrio cholera (Cholera toxin Ctx) ETEC (LT & ST) Staphylococcus aureus Bacillus céréus Clostridium perfringens Vi trùng xâm lấn Shigella EIEC, EHEC (O157H7), EAEC Salmonella khác typhi Campylobacter jejuni Plesiomonas shigeloides Aeromonas hydrophilia Listeria monocytogenes NGUYÊN NHÂN TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG
Virút Rotavirus Adenovirus Norovirus Calicivirus Astrovirus Corona virus NGUYÊN NHÂN • Ký sinh trùng • Cryptosporidium parvum • Cyclospora cayetanansis • Microsporidia • Isospora belly • Strongyloides • Giardia lamblia • Entameba histolitica*
BỆNH CẢNH LÂM SÀNG • Sốt • Đau bụng âm ỉ, quặn từng cơn. • Buồn nôn, nôn • Mót rặn • Tiêu phân nước dạng tả • Tiêu lắt nhắt nhiều lần, tiêu đàm máu.
XÉT NGHIỆM • Soi phân tươi: • Bạch cầu đa nhân, hồng cầu • Dưỡng bào họat động, ấu trùng. • Virus (KHV điện tử, nhuộm miễn dịch) • Cấy phân: • Dùng mội trường riêng (V. cholera, Campylobacter, Shigella, Clostridium, Yersinia) • Soi trực tràng, đai tràng, sinh thiết: • Xét nghiêm khác: urê, ion đồ
BIẾN CHỨNG • Do mất dịch & điện giải: • Mất nước ưu trương • Suy thận • Sốc giảm thể tích • Hạ kali máu • Do tổn thương niêm mạc: • Xuất huyết • Lồng ruột • Kém hấp thu • Không dung nạp lactose
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN • Tìm các dấu hiệu báo hiệu bệnh nặng • Loại trừ các bệnh lý cấp cứu nội ngoại khoa • Khai thác tiền sử ăn uống hay tính chất dịch tễ • Tìm hiểu cơ địa (bệnh mạn, dùng KS kéo dài, thuốc chống axít, thiếu gamma globulin, AIDS, đồng tính..) • Thăm khám phát hiện các biểu hiện xâm lấn hay rối lọan ở ruột già
ĐIỀU TRỊ: BÙ NƯỚC ĐIỆN GIẢI • ORS: • ORS chuẩn (Na+ 90, Cl- 80, HCO3- 28, K+ 20, Glu- 110) • ORS hypo-Osm (Na+ 60, K+ 20, Cl- 60, Glu- 90)
ĐIỀU TRỊ: BÙ NƯỚC ĐIỆN GIẢI • Dịch truyền: Lactate Ringer • chỉ định khi • Suy tuần hòan • Ói liên tục • Mất nước nhanh không uống kịp • Phẫu thuật tiêu hóa không bù đường uống được
ĐIỀU TRỊ: KHÁNG SINH • Kháng sinh không có chỉ định khi tiêu < 4 lần/ngày hay tiêu chảy do tác nhân không xâm lấn. • Có chỉ định KS khi: • Nghi ngờ Shigella hay tác nhân xâm lấn khác • Bệnh cảnh nặng & triệu chứng tòan thân nặng. • Cơ địa (đáp ứng kém, dễ chuyển nặng) • Người đi du lịch.
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG • Thuốc chống nhu động: Paregoric, Imodium, Loperamid, Atropine… Chống chỉ định khi • Hội chứng lỵ (sốt và fân có đàm, máu) • Trẻ nhỏ < 12t (lừ đừ, tăng tổn thương đại tràng) • Thuốc băng niêm mạc: SMECTA, than họat tính, peptobismol. • Thuốc hấp thu nước: Kaolin, than hoạt tính • Hạ sốt • Chống nôn ói
ĐIỀU TRỊ: DINH DƯỠNG • Chế độ ăn lõang, thức ăn dễ tiêu • Nhiều bữa nhỏ • Khi ngừng tiêu chảy: tăng 1 bữa ăn/ngày cho trẻ suy dinh dưỡng
PHÒNG NGỪA • VỆ SINH THỰC PHẨM • CUNG CẤP NƯỚC SẠCH • CHỦNG NGỪA: Cho du khách đi vào vùng dịch • Vắc xin: Rotavirút • Vibrio cholera • HÓA DỰ PHÒNG: Cho du khách