1.16k likes | 1.74k Views
TẬP HUẤN CÁN BỘ CẤP XÃ SỔ GHI CHÉP BAN ĐẦU VỀ DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH (A0). Nội dung giới thiệu. 1. Thiết kế Sổ A0 2. Thực hiện đổi sổ tại xã năm 2011 3. Cập nhật thông tin sau đổi sổ. Nội dung giới thiệu. Thiết kế Sổ A0 Thực hiện đổi sổ tại xã năm 2011
E N D
TẬP HUẤN CÁN BỘ CẤP XÃSỔ GHI CHÉP BAN ĐẦU VỀ DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH (A0)
Nội dung giới thiệu 1. Thiết kế Sổ A0 2. Thực hiện đổi sổ tại xã năm 2011 3. Cập nhật thông tin sau đổi sổ
Nội dung giới thiệu • Thiết kế Sổ A0 • Thực hiện đổi sổ tại xã năm 2011 3. Cập nhật thông tin sau đổi sổ
Thiết kế Sổ A0 => Trang Bìa => Trang Bảng kê địa bàn => Trang hỗ trợ => Trang ruột Ghi chú: Thiết kế Sổ A0 không khác với Sổ 03/2005. Sổ A0 in bằng máy, Sổ 03/2005
Một số quy định chung 1. Chế độ ghi chép ban đầu là nhiệm vụ và yêu cầu bắt buộc đối với cộng tác viên tại địa bàn. 2. Cán bộ dân số xã có trách nhiệm kiểm tra, giám sát và thẩm định các thông tin đã được ghi chép trong Sổ A0. 3. Việc ghi chép ban đầu phải đảm bảo đúng sự thật khách quan, không biết không điền thông tin vào Sổ A0. Khi ghi chép thông tin ban đầu vào Sổ A0 phải sử dụng đúng khái niệm và phạm vi hướng dẫn.
Một số quy định chung 4. Việc ghi chép ban đầu vào Sổ A0 được thực hiện trực tiếp thông qua phỏng vấn từng thành viên trong hộ hoặc thông qua phỏng vấn người có trách nhiệm trong hộ, trong thôn, trong xã. 5. Viết gọn: Cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, thôn. 6. Viết tắt: Ban Dân số xã, cán bộ dân số xã, CTV, CBYT, TYT,KHHGĐ,BPTT, SKSS, SLTS, SLSS.
Trách nhiệm lập sổ A0 Căn cứ vào trình độ, năng lực nghiệp vụ, cân đối với các nghiệp vụ DS-KHHGĐ khác của CTV và đơn vị hành chính thực tế, Chi cục DS-KHHGĐ phối hợp với cơ quan DS-KHHGĐ huyện, xã tiến hành rà soát địa bàn dân cư để phân công CTV dân số quản lý hộ gia đình trên địa bàn và lập danh sách theo hướng dẫn tại Sổ hộ gia đình, đảm bảo sự ổn định lâu dài.
Trách nhiệm lập sổ A0 Mỗi CTV dân số được bố trí theo dõi, quản lý một đơn vị là thôn, ấp, bản, làng; cụm dân cư. Trường hợp các thôn, ấp, bản, làng thuộc các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo có nhiều địa bàn dân cư ở cách xa nhau hoặc đi lại khó khăn thì bố trí từ 2 CTV dân số trở lên, bảo đảm từ 30 đến 50 hộ gia đình bố trí 1 CTV dân số. Trường hợp các thôn, ấp, bản, làng thuộc các xã đông dân thì bố trí từ 2 CTV dân số trở lên, bảo đảm từ 100 đến 150 hộ gia đình trong một địa bàn dân cư bố trí 1 CTV dân số.
Trách nhiệm lập sổ A0 Trạm Y tế xã (cán bộ DS xã) chịu trách nhiệm thực hiện lập Sổ A0. CTV có trách nhiệm ghi chép thông tin vào phiếu thu tin lần 1 của Sổ A0, Cán bộ DS xã có trách nhiệm kiểm tra và giám sát việc ghi chép vào phiếu thu tin lần 1của Sổ A0. Thời điểm xác định để lập Sổ A0 là ngày 1/ 4/2011.
3. Quy trình lập Sổ A0 (đổi sổ)A. Triển khai ở cấp xã. A.1. Tập huấn về lập sổ A0 A.2. Lập bảng kê địa bàn, lập phiếu quản lý CTV A.3. Nhận phiếu thu tin (1) từ HUYỆN. A.4. Rà soát THÔNG TIN ĐỊA CHỈ của từng địa bàn, từng hộ A.5. Rà soát THÔNG TIN DS- KHHGĐ của phiếu thu tin tại hộ A.6. Chuyển các phiếu thu tin đã sửa lên HUYỆN. A.7. Nhận phiếu thu tin (2). A.8. Kiểm tra, rà soát và đóng các phiếu thu tin thành Sổ A0. A.9. Phối hợp với cán bộ cấp trên để thẩm định, nghiệm thu Sổ A0
Nội dung giới thiệu Thiết kế Sổ A0 Thực hiện đổi sổ tại xã năm 2011 3. Cập nhật thông tin sau đổi sổ
A. Chuẩn bị điều tra tại hộ 1. Viết trang bìa 2. Lập bảng kê địa bàn 3. Sắp xếp lại các PHIẾU THU TIN IN SẴN– A0 B. Điều tra tại hộ C. Hoàn thiện và Nộp phiếu
A. Chuẩn bị điều tra tại hộ 1. Rà sóat phân công địa bàn, lập phiếu quản lý CTV 2. Viết trang bìa 3. Lập bảng kê địa bàn 4. Sắp xếp lại các PHIẾU THU TIN – A0 B. Điều tra tại hộ C. Hoàn thiện và Nộp phiếu
Rà soát phân công địa bàn • Dựa trên bản đồ địa chính của cấp xã hoặc sơ đồ địa bàn của Tổng điều tra dân số 1/4/1010 (Chi cục Thống kê huyện) để thực hiện rà soát. • Cách đánh số địa bàn • Địa bàn 101 là địa bàn chứa UBND xã • Địa bàn 102 trở đia sắp xếp theo thứ tự từ Bắc đến Nam từ Tây sang Nam (từ trên xuống dưới từ trái qua phải như cách viết văn bản thông thường) • CTV quản lý 2 địa bàn dân số xã nhau (theo quy định) thì tách riêng địa bàn.
A. Chuẩn bị điều tra tại hộ 1. Rà sóat phân công địa bàn, lập phiếu quản lý CTV 2. Viết trang bìa 3. Lập bảng kê địa bàn 4. Sắp xếp lại các PHIẾU THU TIN – A0 B. Điều tra tại hộ C. Hoàn thiện và Nộp phiếu
A. Chuẩn bị điều tra tại hộ 1. Rà sóat phân công địa bàn, lập phiếu quản lý CTV 2. Viết trang bìa 3. Lập bảng kê địa bàn 4. Sắp xếp lại các PHIẾU THU TIN – A0 B. Điều tra tại hộ C. Hoàn thiện và Nộp phiếu
Trang 2. Bảng kê địa bàn=> CẦN LẬP TẠI LỚPCăn cứ vào thực tế Huyện hướng dẫn CTV lập
2.1.Đối với khu vực có địa chỉ kiểu thành thị(khu vực nhà ở đã được cơ quan có thẩm quyền cấp số nhà và đặt tên phố, tên ngõ/ngách/hẻm ). Cách ghi: căn cứ địa bàn, CTV ghi lần lượt tên các đường giao thông lên bảng kê theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông theo nguyên tắc: • Ghi theo trình tự: tên phố (hay tên đường), tên ngõ (thuộc phố), tên ngách (thuộc ngõ, nếu có), tên hẻm (thuộc ngách, nếu có). • Ghi xong ngõ này mới chuyển sang ngõ khác, xong phố này mới chuyển sang phố khác. Trên mỗi dòng chỉ có tên của một đường phố, hoặc một ngõ, hoặc một ngách, hoặc một hẻm. • Tên phố/ngõ/ngách/hẻm phải được ghi vào đúng cột: cột 2 cho tên phố; cột 3 cho tên ngõ; cột 4 cho tên ngách; cột 5 cho tên hẻm; cột 6 ghi số hộ và từ hộ số đến hộ số có trong nhóm địa chỉ này. Nếu đã ghi vào cột 3 hoặc cột 4 hay cột 5 thì phải ghi vào những cột đứng trước trên cùng dòng.
2.2) Đối với khu vực có địa chỉ kiểu nông thôn (chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp số nhà) Cách ghi: Căn cứ vào địa bàn, CTV ghi lần lượt tên thôn, các xóm vào bảng kê địa chỉ theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông theo nguyên tắc : • Ghi theo trình tự, đưa tên thôn, tên các xóm hoặc tương đương (dưới cấp thôn), tên cấp nhỏ hơn xóm (nếu có). • Ghi xong xóm này mới chuyển sang xóm khác. Trên mỗi dòng chỉ có tên của một xóm. • Mỗi dòng chỉ có tên của một làng hoặc một xóm và phải ghi vào đúng cột: cột 3 cho tên xóm hoặc tương đương (dưới cấp thôn); cột 4 và cột 5 được dùng với thôn lớn,bên trong xóm còn chia nhỏ; cột 6 dùng để ghi số hộ và từ hộ số đến hộ số. Nếu đã ghi vào cột 3, 4, 5 thì phải ghi vào những cột đứng trước trên cùng dòng.
A. Chuẩn bị điều tra tại hộ 1. Rà sóat phân công địa bàn, lập phiếu quản lý CTV 2. Viết trang bìa 3. Lập bảng kê địa bàn 4. Sắp xếp lại các PHIẾU THU TIN – A0 B. Điều tra tại hộ C. Hoàn thiện và Nộp phiếu
CTV sắp xếp lại PHIẾU THU TIN • Nhận phiếu thu tin từ Cán bộ dân số xã • Các phiếu đã có thông tin • Các phiếu chưa ghi thông tin ( hiện có 5 tờ đã đóng liền với tài liệu tập huấn) • Căn cứ vào bảng kê địa bàn CTV xếp • gộp các phiếu cùng địa chỉ vào 1 tập • Các hộ liền kề được để liền nhau • Ví dụ - Hộ ở địa chỉ nhà số 1 phố Kim Mã sắp trang đầu tiên - Hộ ở địa chỉ nhà sô 3 Phố Kim Mã sắp trang thứ hai
Ví dụ địa bàn 105 • Tập 1. 10 tờ phiếu của các hộ ở măt tiền Phố Kim Mã • Tập 2. 20 tờ phiếu của các hộ ở mặt tiền ngõ 371, Phố Kim Mã • Tập 3. 32 tờ phiếu của các hộ ở măt tiền ngách 2, ngõ 371, Phố Kim Mã • Tập 4. 23 tờ phiếu của các hộ ở hẻm 10, ngách 2, ngõ 371, Phố Kim Mã • Tập 5. 3 tờ phiếu của các hộ ở hẻm 15, ngách 2, ngõ 371, Phố Kim Mã
Rà soát phiếu thu tin của từng tập (địa chỉ) So sánh số hộ thực tế và phiếu A0 đã in • Hộ hiện có và đã có phiếu A0 • Gạch chéo với phiếu của hộ đã chuyển đi khỏi địa bàn • Gạch xóa với phiếu của hộ in trùng. LƯU Ý: Các trang đã GẠCH CHÉO- GẠCH BỎ phải để nguyên trong tập KHÔNG được để ngoài tập phiếu đã sắp
A. Chuẩn bị điều tra tại hộ 1. Rà sóat phân công địa bàn, lập phiếu quản lý CTV 2. Viết trang bìa 3. Lập bảng kê địa bàn 4. Sắp xếp lại các PHIẾU THU TIN – A0 B. Điều tra tại hộ C. Hoàn thiện và Nộp phiếu
So sánh Số hộ thực tế, phiếu A0 đã in và Sổ xanh (03/2005) để chia thành nhóm khi điều tra • Hộ hiện có và đã có phiếu A0 Điều tra bằng phiếu A0 • Hộ hiện có, không có phiếu A0, nhưng có thông tin trong Sổ xanh (sổ 03/2005) Điều tra bằng Sổ xanh • Hộ hiện có, không có phiếu A0, không có thông tin trong Sổ xanh (mới đến) Điều tra thông tin bằng phiếu A0 trắng
Điều tra hộ Ghi trực tiếp vào Phiếu A0 hoặc Sổ xanh Sử dụng bút khác màu (màu xanh/màu đỏ) để GHI thông tin mới.
Làm quen • Trước khi đến hộ • Thông báo lịch cho tổ trưởng tổ dân phố • Mời tổ trưởng tổ dân phố đi cùng (nếu có) • Chào những người có mặt tại hộ • Giới thiệu mục đích điều tra • Mời (hỏi) phụ nữ (15-49) để trả lời câu hỏi • Trường hợp không có thì mời nam giới • Cần hỏi tên để sử dụng [tên] khi hỏi