140 likes | 340 Views
Tr ường THPT Mỹ Đức C – Hà Nội. Bài 21. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động thế nào?. Chúng ta quan sát một bè nứa trên một đoạn sông phẳng. A. B. A’.
E N D
Trường THPT Mỹ Đức C – Hà Nội Bài 21 Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định Chuyển động tịnh tiến của vật rắn
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn • Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động thế nào?
Chúng ta quan sát một bè nứa trên một đoạn sông phẳng.
A B A’ A’’ A’’’ B’ B’’ B’’’ Chúng ta quan sát một bè nứa trên một đoạn sông phẳng. t1 t2 t3 Chúng ta có nhận xét gì về các đường A’B’, A’’B’’ và A’’’B’’’ ?
Quan sát chuyển động của chiếc đu quay. A’ A’’ B’ B’’ A B Khi đu qay chuyển động, các đoạn thẳng AB, A’B’ và A’’B’’ có luôn song song với nhau không?
Vậy chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động thế nào? • Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó. • Em hãy ví dụ một chuyển động tịnh tiến bất kì!
Gia tốc của chuyển động tịnh tiến • Vì mọi điểm trên vật chuyển động như nhau nên có thể coi vật như một chất điểm và áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật • Đưa phương pháp chiếu.
Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định • Tốc độ góc là gì? -> công thức • Mô phỏng thước có 2 điểm vạch 1 góc như nhu trong cùng thời gian.=>Đặc điểm của chuyển động quay • Tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục.
R + 1kg 1kg 2kg Nếu buông tay thì ròng rọc có chuyển động không? Vì sao? • Ròng rọc không chuyển động. Vì thoả mãn điều kiện cân bằng của một vật quanh một trục cố định. • T1 = T2 • M = (T2 – T1)R = 0 • Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Nếu thay vật 1kg bằng vật 2kg ta thấy hai vật chuyển động thế nào? Ròng rọc quay thế nào?
R + 1kg 1kg 2kg • Nếu thay vật 1kg bằng vật 2kg ta thấy hai vật chuyển động thế nào? Ròng rọc quay thế nào? Vì P2 > P1 T2 > T1 Nếu chọn chiều dương như hình vẽ. Momen lực toàn phần tác dụng vào ròng rọc là M = (T2 – T1)R 0 làm cho ròng rọc quay nhanh dần. Tốc độ góc của ròng rọc thế nào? • Vậy Momen lực có tác dụng gì đối với vật rắn quay quanh một trục cố định? Nó làm thay đổi tốc độ góc của vật.
Mức quán tính trong chuyển động quay • Quán tính là gì? đại lượng nào đặc trưng cho mức quán tính? • Trong chuyển động quay mức quán tính của vật phụ thuộc vào các yếu tố nào?
R R + 1kg 1kg 2kg 2kg 1kg 0,5kg
R + R 1kg 1kg 2kg 2kg 0,5kg 0,5kg
Từ hai thí nghiệm trên ta rút ra được điều gì? Mức quán tính của một vật quay quanh một trục cố định phụ thuộc vào hai yếu tố: • Khối lượng của vật • Sự phân bố khối lượng đối với trục quay