370 likes | 639 Views
Cảm nghĩ sau khi đọc bài 1. Võ-Tòng Anh Khoa Nông Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên Đại Học An Giang vtanh@agu.edu.vn. Quy ước trong lớp học. Xưng hô: không dùng thầy … con, thầy … em, mà dùng thầy … TÔI! Ở ngoài lớp học: … sao cũng được Tôi có quyền sai chính tả (sorry!)
E N D
Cảm nghĩ sau khi đọc bài 1 Võ-Tòng Anh Khoa Nông Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên Đại Học An Giang vtanh@agu.edu.vn
Quy ước trong lớp học • Xưng hô: không dùng thầy … con, thầy … em, mà dùng thầy … TÔI! • Ở ngoài lớp học: … sao cũng được • Tôi có quyền sai chính tả (sorry!) • Tôi sẽ dùng tính năng Review (Track Change) để sửa trực tiếp bài viết, sau đó post lên trang web môn học (lợi ích?). Do đó lề phải chừa 3cm cho tôi
Hình thức • Vi phạm các quy định của môn học: • không để tên họ và mã số sinh viên ở đầu đề bài viết, • font chữ dùng tùy tiện (có người dùng đến font size 20!, người thì dùng font Arial, VNI-Times, v.v…) • Tiêu đề email (nhắc sau)
Hình thức • Sai chính tả nhiều, ngớ ngẩn (lần này trừ điểm ít), • văn nói (eg … làm cho khoảng cách giữa nông thôn và thành thị nhích lại gần nhau hơn) • Chưa thật thuần thục lắm trong kỹ thuật đánh máy (nói chung, chứ không riêng trên máy vi tính)
Hình thức (email) • Cấu hình email: còn vài sinh viên cấu hình sai, chủ yếu là ở chỗ để khi người trả lời chọn reply, hệ thống sẽ lấy địa chỉ email nguyên gốc • không để dòng NMPTNT (hay để sai) ở tiêu đề email • Gởi cùng 1 email quá nhiều lần (7) • Dùng tính năng confirmation trong email • Chỉ gởi file, không thấy text và signature trong email body
Nội dung: viết thừa, vô nghĩa • … để học tốt ngành PTNT phải có các điều kiện cần như: thông minh, sáng tạo, chịu cục khổ và đặc biệt phải có sức khỏe tốt …, • … Vấn đề mà em tâm đất nhất là lĩnh vực nông nghiệp, đây là vấn đề cũng được nhiều người quan tâm nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, hiện nay với tiềm năng và điều kiện tự nhiên của vùng dễ dàng có thể phát triển nghành này …, • … hệ thống sông ngòi, đây có thể là trở ngại đối với vùng về giao thông bộ nhưng lại là ưu thế và giao thông thủy …
Nội dung: viết thừa, vô nghĩa • … phát triển đồng bộ từ trên xuống và từ dưới lên …, • … Quốc gia được sánh cùng với các nước trên thế giới nhờ vào tiềm năng sẳn có của đất nước là khu vực nông thôn có trên 92% diện tích đất là đất nông nghiệp và dân cư sinh sống ở nông thôn chiếm 72% dân số cả nước …, • … Nghiên cứu xây dựng công nghiệp phần mềm Cần Thơ … • … hàng năm thường bị nước lũ xâm nhập và nhiều người dựa vào thủy triều để thoát nghèo…
Nội dung: mờ nhạt, gây hiểu nhầm • … người dân ở vùng này chủ yếu là dân tộc kinh nên dễ dàng trong việc áp dụng tiến bộ kh-kt và chuyển đổi cây trồng, vật nuôi …, • … vẫn còn những trường hợp cầu khỉ … (là gì?, chính sách này đã được thực hiện thế nào?), • … tình trạng tản cư đi làm xa ở các khu công nghiệp do thừa sức lao động nên khó tránh khỏi sự tụt hậu về cán cân lao động …,
Nội dung: mờ nhạt, gây hiểu nhầm • … Thực hiện hơn nữa các chương trình khuyến nông, giao lưu, hợp tác giữa nông dân với nông dân …, • … Dân số đang còn tăng trưởng cao, đã vượt quá xa mức an toàn cuả sự phát triển bền vững (?) …, • … Nó (cẩm nang) đã mang lại cho bản thân em nhiều kinh nghiệm để sau này có thể hoạt động tốt hơn …,
Nội dung: trừu tượng (abstract) • … đến năm 2020 đất nước ta cơ bản là một nước Công Nghiệp, • … tương đối phù hợp …, • … đã tương đối hoàn thành tốt các chỉ tiêu đã đề ra …, • … tiềm năng phát triển cực thịnh …, • … đưa ra hàng loạt lĩnh vực …, • … vấn đề xử lí chất thải thì lại quá lờ mờ …,
Nội dung: khẳng định (claim) vs chứng minh (evidence) • … những chính sách hết sức phù hợp và cần thiết …, • … chỉ nhìn nhận GDP tăng 9%-10% mà cho là tốt. Trong khi các doanh nghiệp từ nước ngoài đầu tư vào việt nam họ đem về cho quốc gia họ biết bao là GDP. Mình tăng một nhưng họ tăng hai …, • … sản xuất nông nghiệp áp dụng hoàn toàn bằng cơ giới hóa …, • … Nông nghiệp phát triển chủ yếu về chiều rộng và chạy theo số lượng …,
Nội dung: khẳng định (claim) vs chứng minh (evidence) • … ĐBSCL ngày nay là nông nghiệp, vùng kinh tế lớn cuả đất nước …, • … Nhìn chung các mục tiêu và chính sách mà Chính Phủ đã đề ra trong giai đoạn này tương đối phù hợp với tiến trình phát triển của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trong giai đoạn 2001 – 2005 …, • … Người nông dân ngày nay được tập huấn rất kỹ, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất mang lại năng suất cao …,
Một số nhận định đáng chú ý • Trong toàn bộ cẩm nang, em nhận thấy toàn là những chính sách, những quyết định, kế hoạch,…phát triển thiếu đi những dẫn chứng (nếu có dẫn chứng thì cũng rất ít) cụ thể cho việc thực hiện những quyết định hay chính sách đó, làm cho người đọc dễ nhàm chán hay nghi ngời vào tính chính xác của thông tin được cung cấp (Châu Chiêu Ý) • Bài viết của tác giả có sự lập lại và thiếu ví dụ gây khó hiểu cho người đọc (Phan Thị Mộng Trinh) … bộ cẩm nang có liệt kê ra những phụ lục và trích dẫn rõ ràng làm cho người đọc có thể tìm kiếm được những thông tin mà mình cần tìm một cách nhanh chóng không mất thời gian để dò tìm (Ngô Thị Kim Hằng)
Một số nhận định đáng chú ý • Tuy nhiên đối với nông thôn của vùng đồng bằng sông Cửu Long thì vấn đề nổi trội nhất hiện nay là hiện tượng di dân ra thành thị, nhưng trong bộ cẩm nang chưa đưa ra phương pháp cụ thể để giải quyết vấn đề này. Ngoài ra, trong cẩm nang 17 “Phát triển nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long” các tiềm năng về khu vực này chưa được nêu chi tiết nhiều về đặc điểm, tính chất để thuận lợi cho việc phân bố hay sử dụng lực lượng lao động cho phù hợp (Bùi Minh Hậu) • Nhưng theo nhận xét riêng cá nhân thì quyển cẩm nang này chỉ mới đưa ra những muc tiêu chung chưa thể áp dụ cho từng vùng cụ thể. Do vậy,khi tiến hành áp dụng thực tế cần phải xem xét cụ thể điều kiên,lợi thế từng nơi mà đưa ra các biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể đó (Trần Thanh Duy)
Một số nhận định đáng chú ý • Có 1 bạn nhắc đến 5 nguồn lực trong khung sinh kế • Xu hướng tập trung vào giáo dục đào tạo nông thôn • Rất ít nói về môi trường bền vững, dân tộc • (Định hướng ngành): chưa rõ ràng (ý thích Thủy sản, Chăn nuôi, Trồng trọt, etc)
10 tài liệu tham khảo liên quan … • Cách viết tên tài liệu tham khảo sai • Không ghi học vị, học hàm của tác giả • Viết tên tác giả đầu tiên, kế đến là năm, tựa, v.v… • Đối với tài liệu tham khảo từ web: địa chỉ trang web, ngày đọc tài liệu đó xem quy định của trường/khoa, tham khảo thêm các luận văn • Còn nhiều ngộ nhận về loại tài liệu đúng chuyên ngành
PTNT: ngành chuyên môn nào? • Tự nhiên? (Trồng trọt, Chăn nuôi, Thủy sản, CNTP, CNSH, Y khoa, etc) • Kinh tế? (Đây thực chất là một chuyên ngành rất hẹp trong xã hội học ‘dùng nhiều phép tính’) • Xã hội? (Giáo dục, PTNT?)
PTNT: giải quyết gì? Kinh tế Xã hội Kỹ thuật PTNT Môi trường Thách thức …
GD, Y tế • Nông dân? • Mối quan hệ cộng đồng • với nhau • Mối quan hệ cộng đồng • với các chủ thể bên ngoài Chăn nuôi Trồng trọt Thủy sản CNTP Chuyển tải? Nhà nước (Khuyến nông) Đoàn thể Kỹ sư PTNT? Kinh tế Môi trường PTNT: giải quyết gì? Mù chữ, bệnh tật Cúm (gia cầm), lở mồm Lùn xoắn lá, đạo ôn Tôm/cá bệnh Tăng G.T.G.Tăng Giá lúa, cá … rớt Ô nhiễm môi trường
Nguyên lý sinh kế bền vững • Phát triển bởi DFID: • Con người là trọng tâm: giữa các nhóm người, mối quan hệ cộng đồng, chiến lược sinh kế, khả năng thích nghi, v.v… • Sự đáp ứng và tham gia: để đảm bảo các hoạt động của cộng đồng có ảnh hưởng đến việc tạo lập chính sách • Được xây dựng trên cơ sở cộng tác: giữa hai khối nhà nước và tư nhân • Bền vững: trên 4 mặt kinh tế, thể chế, xã hội và môi trường (tất cả đều quan trọng) • Mềm dẽo, dễ thay đổi: theo địa phương, thời gian
Nguyên lý phân tích sinh kế • Xác định và hiểu rõ sinh kế của những nhóm thiểu số, bị loại bỏ • Chú trọng đến các phân hóa/khác biệt xã hội có liên quan đến sinh kế (giới, tuổi, giáo dục) • Tìm cơ hội, yếu tố để xây dựng trên nền tảng các thế mạnh và ưu thế tài nguyên của cộng đồng • Là nền tảng của sự biến đổi, nhà nghiên cứu nên suy nghĩ theo kiểu này • Không có công thức, phương pháp nào đúng trong trường hợp nào. Mềm dẽo là chìa khóa • Khác với nguyên lý sịnh kế bền vững
natural resource mapping action research policy stakeholder analysis H appreciative enquiry “hub” analysis political analysis stakeholder workshops conflict assessment seasonal calendars N S Livelihood Outcomes Vulnerability Context influence The Poor PIP Livelihood Strategies P F chapati diagrammes participatory monitoring citizens juries The 4 “Rs” financial & economic analysis household questionnaire surveys market analysis farming systems research Tổng quan về ‘SLF’ của DfID * Con người trung tâm* chú trọng bền vững * * Tổng thể * cộng tác * năng động * * Liên kết macro-micro * xây trên nền tảng sức mạnh * Cam kết các nguyên lý
The SL Framework Livelihood Outcomes + Sustainable use of NR base + Income + Well-being - Vulnerability + Food security Livelihood Capital Assets Human Natural Social Physical Financial • Policies & Institutions (Transforming Structures & Processes) Structures Government Private Sector Processes Laws Policies Culture Institutions Livelihood Strategies Vulnerability Context Shocks Trends Seasons Source: DFID Sustainable Livelihoods Presentation http://www.livelihoods.org/info/Tools/SL-Proj1b.ppt Khung sinh kế ‘SLF’ DfID (1997)
Policies Institutions Processes Macro impacts Meso External Environment Micro N • Vulnerabilities • Human (ie disease) • Social (ie conflict) • Natural (ie drought) • Financial (ie markets) • Physical (ie isolation) • Opportunities • Human / Social / • Natural / Financial / Physical • Local / Regional • National / International S H Capital Assets P F Livelihood aspirations influence influence Negotiation of: Common objectives; Processes & structures; Roles Livelihood outcomes Impact on Livelihoods Increasing Opportunities Implementation Biến thể ‘SLF’: (Khanya) Africa‘vertical transect methodology’
Policies, Institutions & Processes Vulnerability Context • Macro • International bodies • International agreements • & obligations • Government • Representative bodies • Legal system • Property rights Livelihood Assets • Trends & • Changes • Market trends • Economic conditions • Technological changes • Environmental change • Shocks • Political unrest • Natural disasters • Seasonality Human Social (political, religious, cultural) • Meso • Government departments • Local government • Civil society organisations • NGOs CUSTOM Natural GENDER AGE CLASS • Micro • Community-based • organisaionts • Communitygovernment • Local committees Physical Financial RULES Livelihood Aspirations improved well-being - better education - better housing - better services - increased access to resources - increased income Livelihood Strategies migration - natural resource-based - non natural-resource-based Biến thể ‘Khanya’: Tanga
Ai dùng SLF? • International NGOs (tổ chức phi chính phủ quốc tế): • CARE Save the Children • OXFAM ITDG (Intermediate Technology Development Group) • Bilateral (hợp tác song phương): • DANIDA SIDA DfID • Multilateral (hợp tác đa phương): • UNDP FAO WFP IFAD • World Bank
Ví dụ: Oxfam Lebanon Human Capital (people themselves: health, nutrition, education, skills, knowledge, capacity to work) Natural Capital Social Capital Networks: kinship, neighborhood, patronage, formal & informal groups Water, land, air, sunshine, woodlands, soil Poor/Vulnerable Physical Capital Financial Capital Infrastructure (roads, shelter, water supply, energy, seeds) Savings, remittances, credit/debit, pensions, wages)
Hầu hết các Khóa luận tốt nghiệp của ĐH5PNđều tập trung chọn SLFCHỈ CÓ SLF THÔI SAO?
ZOPP của GTZ • ZOPP (của GTZ, Đức), được biết đến trong tiếng Anh như là ‘Objectives-oriented Project Planning approach’ • Không phổ biến lắm
ASSETS Human Capital Social Capital Economic Capital (Livelihood (Claims & (Stores & capabilities) access) resources) Natural Resources Infrastructure Economic, Cultural & Political Environment Shocks & Changes • Security of: • Food • Nutrition • Health • Water • Shelter • Education • Community • Participation • Personal • Safety Production & Income Activities Household Consumption Activities Processing & Activities CARE Livelihood Model Bỗi Cảnh Chiến Lược Sinh Kế Kết Quả Sinh Kế
Improve targeting of poor households HOLISTIC ANALYSIS FOCUSED STRATEGY Participatory Approaches Improved Household Livelihoods Ensure programmes address real livelihood security needs Ensure programmes emphasise learning & change management Personal empowerment Social empowerment COHERENT INFORMATION STRATEGY REFLECTIVE PRACTICE Improve synergy between programmes CARE Livelihood Model: các nguyên tắc cơ bản Trước đây không có
Outcome Sustainable Livelihood Entry point Local Adaptive Strategies Assets, knowledge, technology Policy - macro-micro, cross-sectoral Governance - local government, CSOs, empowerments Technology and Investment Drivers UNDP Sustainable Livelihoods Approach
Các đề tài – gợi ý • Người đọc sẽ có cảm giác bạn là ‘chuyên gia’ trong lĩnh vực này (tâm lý chung) → yêu cầu cao • Tìm ‘nguồn cảm hứng’ từ các bài viết của khóa trước • Có thể lấy 1 đề tài bức xúc nào đó từ báo/đài, và giả định tại dịa phương của bạn? • Có thể phân tích 1 bài viết nào đó (provide clues, max 10 sinh viên đầu tiên) • Ưu (KHUYẾT) điểm của các ‘khung sinh kế’ • So sánh các ‘khung sinh kế’ • Tìm hiểu các ‘nguồn vốn’
Các đề tài – gợi ý • Không nhất thiết phải có số liệu, đi khảo sát, điều tra mà cần có phân tích, biện luận, và nhận định vấn đề • Không yêu cầu (cấm) đi thực địa, điều tra, (phỏng vấn) • Các đề tài có điều tra thực tế: cần mô tả các loại số liệu đã điều tra, tại sao chọn số liệu đó, nhằm trả lời gì cho đề tài Cụ thể: • Nghiên cứu đến một lý thuyết nào đó về sinh kế, nghèo đói (ZOPP, CARE, ABCD, v.v…) • Tính (không) hợp lý của báo cáo Phát triển Thế giới năm 2008 của Ngân hàng Thế Giới (Agriculture for Development)
Một số lưu ý khác • Nguồn tài liệu tham khảo: chú ý đến phần hướng dẫn trong trang web môn học. Khi làm KLTN (và các NCKH khác sau khi ra trường), sẽ phải sử dụng cái này xuyên suốt • Lỗi mắc rất nặng trong trích dẫn. Yêu cầu hết sức chú ý (bắt đầu năm nay sẽ trừ điểm nặng): không xưng hô, không học vị/hàm, không phái tính, mà chỉ có tên! • Đề nghị không sử dụng các tài liệu tham khảo/bài viết từ trang web môn học (các bài làm của các khóa trước)
Một số lưu ý khác • Bớt liệt kê, kết luận sớm • Hết sức tránh dùng từ trừu tượng • Tăng cường dẫn chứng, tranh luận • Đơn vị đo lường: theo Nghị định 134/2007/NĐ-CP về việc quy định đơn vị đo lường chính thức của nước CHXHCN Việt Nam - 15/8/2007 (lấy trên trang web môn học) • Wikipedia: đề nghị không dùng số liệu từ nguồn này, ‘forum’ cũng thế