210 likes | 376 Views
Dự án “Hợp tác vì quản trị địa phương dân chủ ở Đông Nam Á”. PGS.TS.KTS. Đỗ Hậu Điều phối viên quốc gia của dự án. Phần A – Giới thiệu về dự án. Giới thiệu chung về dự án. 2. Giới thiệu chung. 3.
E N D
Dự án “Hợp tác vì quản trị địa phương dân chủ ở Đông Nam Á” PGS.TS.KTS. Đỗ Hậu Điều phối viên quốc gia của dự án
Phần A – Giới thiệu về dự án Giới thiệu chung về dự án 2
Giới thiệu chung 3 • Dự án: “Hợp tác vì quản trị địa phương dân chủ ở Đông Nam Á.” được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu chính thức được triển khai từ ngày 1/3/2010 . • Dự án thực hiện bởi các tổ chức: Konrad-Adenaue-Stìftung (Đức), Quỹ Phát triển Chính quyền địa phương Philippines, (LOGODEF), Liên minh Đô thị và Chính quyền địa phương châu Á -Thái Bình Dương (UCLG- ASPAC) và Hiệp hội Chính quyền Nhiếp chính Indonesia (APKASI), Viện Môi trường Thái Lan (TEI), Liên minh Xã quốc gia Vương quốc Campuchia (NLC/S) và Hiệp hội các Đô thị Việt nam (ACVN) • Tham gia Dự án bao gồm 5 nước trong khu vực Đông Nam Á : Philippines, Indonesia, Thai land, Campuchia và Việt Nam.
Giới thiệu chung 4 • Mục tiêu chính của dự án là: Thiết lập một mạng lưới bền vững giữa • Các cơ quan địa phương (Local Authorities – LAs), • Hiệp hội chính quyền địa phương (LGAs), • Các tổ chức phi chính phủ (NGOs) • và các trường đại học/học viện để thúc đẩy sự trao đổi những kinh nghiệm thực tiễn đáng học tập về quản trị dân chủ địa phương ở khu vực Đông Nam Á
Giới thiệu chung 5 • Mục đích của dự án: • Góp phần cải thiện điều kiện sống của cộng đồng dân cư Đông Nam Á thông qua tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào công tác quy hoạch và ra quyết định. • Nâng cao kiến thức, thái độ của các Hiệp hội chính quyền địa phương thông qua hỗ trợ chuyển giao và nhân rộng các mô hình thực tiễn tốt.
Giới thiệu chung 6 • Dự án đã xác định 16 thành phố có những thực tiễn tốt của Việt nam, Campuchia, Indonesia, Philippines và Thailand trong 4 chủ đề. • Những thực tiễn tốt của các nước sẽ được nhân rộng ở các đô thị khác trong 5 nước. • Việc nhân rộng thực tiễn tốt sẽ được thực hiện theo một quy trình năng động, cho phép từng đô thị sáng tạo và áp dụng các phương pháp phù hợp từ các thực tiễn tốt mà đã được lựa chọn
Giới thiệu chung 15th-19th March 2010 Inception and Management Workshop, Manila Các ví dụ thực tiễn tốt sẽ được lựa chọn và chuyển giao để ứng dụng theo các chủ đề chính sau: • Chủ đề 1: Sự tham gia của người dân trong công tác quy hoạch và ra quyết định, • Chủ đề 2: Cải cách hành chính, • Chủ đề 3: Môi trường đô thị, • Chủ đề 4: Quản lý tài chính và chiến lược thúc đẩy đầu tư.
Giới thiệu chung 8 • Nội dung chính: Các đối tác phi chính quyền và Cơ quan chính quyền địa phương cùng hợp tác xây dựng hành động tại các quốc gia thành viên dự án • Tên chính thức của dự án : Hợp tác vì quản trị địa phương dân chủ ở Đông Nam Á • Thời gian : 30 tháng (1/3/2010 -31/8/2012) • Tài chính : 1.842.970 Euro (75% được EU tài trợ – 25% do KAS và các đối tác tài trợ) • Các nước tham gia dự án: Philippines, Thailand, Indonesia, Cambodia, Vietnam
Hai giai đoạn thực hiện Giai đoạn 1 : Chuẩn bị Lựa chọn 27 mô hình thực tiễn tốt trong các thành phố tại 5 quốc gia Lựa chọn 16 mô hình thực tiễn tốt nhất Lựa chọn 20 đô thị để ứng dụng các mô hình thực tiễn tốt Biên tập và xuất bản tài liệu mô hình thực tiễn tốt nhất Xây dựng chương trình và tài liệu phục vụ các khóa đào tạo + xuất bản Tổ chức các khóa đào tạo giảng viên nguồn Giai đoạn 2: Nhân rộng các mô hình thực tiễn tốt Đào tạo nâng cao năng lực cho các đô thị được chuyển giao mô hình Tiến hành triển khai ứng dụng các mô hình thực tiễn tốt tại các đô thị Đánh giá và giám sát/ tư vấn do các chuyên gia của dự án Trao đổi kinh nghiệm, tham quan, khảo sát giữa các thành phố có mô hình thực tiễn tốt và các thành phố ứng dụng mô hình
Phần B. Giới thiệu các hoạt động và kết quả của dự án Phần B. Giới thiệu các hoạt động và kết quả của dự án 10
Phần B. Sơ đồ các hoạt động và kết quả của dự án Mục tiêu chung/mục tiêu cụ thể của dự án Kết quả I Kết quả II Kết quả III Kết quả IV Kết quả V Kết quả VI Kết quả VII Hoạt động 1: HT khởi động dự án H Đ 3: NC cơ sở HDD 9: XD ý tưởng, cơ chế chuyển giao. H Đ5: Thiết lập mạng lưới H Đ 14: Đề xuất đối thoại cấp cao H Đ 13: HT đánh giá gữa kỳ H Đ 6: Thiết lập trang web H Đ 2: Giới thiệu cho LGAs H Đ 4: Đối thoại H Đ 10: Đào tạo H Đ 18: HT cuối kỳ Các hoạt động mang lại KQ tổng thể H Đ 7: XD chương trình đào tạo H Đ11: Giám sát QT chuyển giao (I) H Đ 8: Nâng cao năng lựcLGAs H Đ 15: Cập nhật KH hành động H Đ 12: Trao đổi, tham quan H Đ17: Kiểm tra, giám sát (II) H Đ 16: Đào tạo bổ sung
Phần B. Giới thiệu các hoạt động và kết quả của dự án KQ I: Xác định và phân tích các ví dụ thực tiễn tốt nhất về quản trị chính quyền địa phương tại các quốc gia ASEAN. Các hoạt động : Hoạt động 1: Hội thảo khởi động và tập huấn chuyên gia Hoạt động 2: Giới thiệu dự án tới 10 Hiệp hội các đô thị tại 5 quốc gia Hoạt động 3:Nghiên cứu cơ bản để xác định các mô hình thực tiễn tốt và chuẩn bị các đô thị tham gia dự án
Phần B. Giới thiệu các hoạt động và kết quả của dự án KQ II: 10 Hiệp hội đô thị thúc đẩy và trợ giúp các đô thị thành viên trong việc ứng dụng các mô hình thực tiễn tốt. Các hoạt động : Hoạt động 4: Đối thoại về các kết quả nghiên cứu với các đối tác chính. Hoạt động 7: Thiết lập nội dung chương trình đào tạo và các tài liệu giảng dạy Hoạt động 8: Nâng cao năng lực cho các Hiệp hội đô thị và đào tạo 80 giảng viên về quản trị dân chủ địa phương. Hoạt động 12: Tham quan, khảo sát giữa các đô thị có mô hình thực tiễn tốt và các đô thị ứng dụng. Hoạt động 16: Đào tạo bổ sung cho các địa phương.
Phần B. Giới thiệu các hoạt động và kết quả của dự án KQ III: Chuyển giao các mô hình thực tiễn tốt và tổ chức ứng dụng tại 20 đô thị của 5 quốc gia. Các hoạt động : Hoạt động 9: Xây dựng ý tưởng, chiến lược và kế hoạch hành động và chuyển giao mô hình cho 20 đô thị theo 4 chủ đề. Hoạt động 10: Đào tạo 200 lãnh đạo địa phương, 120 công chức, 200 đại điện cộng đồng của 20 đô thị Hoạt động 11: Kiểm tra, giám sát giai đoạn 1 quá trình chuyển giao do chuyên gia của các Hiệp hội đô thị Hoạt động 15: Cập nhật/ chỉnh sửa kế hoạch hành động tại các đô thị Hoạt động 17:Kiểm tra, giám sát giai đoạn 2 quá trình chuyển giao do chuyên gia của các Hiệp hội đô thị
Phần B. Giới thiệu các hoạt động và kết quả của dự án KQ IV: Xây dựng hợp tác từ cấp trung ương đến địa phương giữa các cơ quan đào tạo, chính quyền địa phương, đại diện Hiệp hội đô thị về quản trị địa phương dân chủ tại 5 quốc gia. Các hoạt động : Hoạt động 5: Xây dựng mạng lưới hợp tác ở cấp quốc gia. Hoạt động 14: Đề xuất đối thoại cấp cao (chỉ tiến hành ở năm thứ 2 của dự án ).
Phần B. Giới thiệu các hoạt động và kết quả của dự án KQ V: Tiến hành các hoạt động hỗ trợ chính quyền địa phương tại 5 quốc gia cải cách quản trị địa phương dân chủ. Các hoạt động : Hoạt động 14: Đề xuất sơ bộ đối thoại cấp cao (chỉ tiến hành ở năm thứ 2 của dự án).
Phần B. Giới thiệu các hoạt động và kết quả của dự án KQ VI: Thiết lập mạng lưới bền vững cấp khu vực cho chính quyền địa phương và Hiệp hội các đô thị trong khu vực Đông Nam Á như Diễn đàn chính quyền địa phương nhằm thúc đẩy quản trị địa phương dân chủ. Các hoạt động : Hoạt động 13: Hội thảo đánh giá giữa kỳ. Hoạt động 18: Hội thảo cuối kỳ, trao giải thưởng, phổ biến kết quả ứng dụng
Phần B. Giới thiệu các hoạt động và kết quả của dự án KQ VII: Tiếp tục chuyển giao và phổ biến các ví dụ thực tiễn tốt trong khu vực trên websit của UCLG-ASAPAC và khuyến khích Sự cộng tác của các chính quyền địa phương sau khi dự án kết thúc Các hoạt động : Hoạt động 6:Thiết lập và duy trì hoạt động của website dự án.
Ban điều hành Điều phối quốc gia tại Vietnam (cùng hoạt động do UCLG-ASPAC; và ACVN) Trụ sở chính KAS (Berlin, Germany) Điều hành Báo cáo chính Tài chính Đại diện Ủy ban châu Âu (Jakarta, Indonesia) Ký kết hợp đồng Báo cáo tài chính Báo cáo chung Kiểm toán = thông qua tiếp xúc với văn phòng điều phối Điều phối quốc gia Philippines (điều hành bởi LOGODEF) Điều phối quốc gia tại Cambodia (điều hành bởi UCLG-ASPAC; Đặt tại NLC/S) Văn phòng điều phối (điều hành bởi KAS Manila) Điều phối quốc gia Thailand (điều hành bởi TEI) Điều phối quốc gia Indonesia (điều hành bởi UCLG-ASPAC) Các nhóm mục tiêu cơ bản : Các Hiệp hội đô thị địa phương, chính quyền địa phương, cán bộ địa phương, đại diện khối phi chính quyền, chuyên gia, nhà báo, đại diện chính quyền trung ương Cấu trúc của dự án
Phần B. Giới thiệu các hoạt động và kết quả của dự án Danh sách các đô thị được lựa chọn cho việc chuyển giao và nhân rộng mô hình thực tiễn tốt: Việt Nam: Đà Nẵng, Trà Vinh, Vinh; Cambodia: Choam Chao, Kampot; Indonesia: Kupang, Pangkal Pinang, Tarakan; Philippines: Bacolod, Misamis Oriental, Liên minh Pangasinan Thailand: Chiangrai, Songkla, Yala