1 / 6

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO NHÓM TOÁN 6 VỀ DỰ GIỜ LỚP 6D 4

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO NHÓM TOÁN 6 VỀ DỰ GIỜ LỚP 6D 4. TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG GIÁO VIÊN: TRƯƠNG HẢI YẾN. d) 12x – 33 = 3 . 3. 3. 2. Giải : 12x – 33 = 3 2. 3 3 12x – 33 = 3 5 12x – 33 = 243 12x = 243 + 33 12x = 276 x = 276 :12

Download Presentation

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO NHÓM TOÁN 6 VỀ DỰ GIỜ LỚP 6D 4

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO NHÓM TOÁN 6 VỀ DỰ GIỜ LỚP 6D4 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG GIÁO VIÊN: TRƯƠNG HẢI YẾN

  2. d) 12x – 33 =3 . 3 3 2 Giải : 12x – 33 = 32.33 12x – 33 = 35 12x – 33 = 243 12x = 243 + 33 12x = 276 x = 276 :12 x = 23 Kiểm tra bài cũ: Bài tập 74 /trang 32 – SGK Tìm số tự nhiên x, biết: a) 541 + (218 - x ) = 735 Giải : 541 + (218 - x ) = 735 (218 - x ) = 735 - 541 218 - x = 194 x = 218 – 194 x = 24

  3. Tiết 17 *Các công thức về lũy thừa a . a = a ( a ≠ 0) m n m + n n m m - n a : a = a (a ≠ 0 và m ≥ n ) o a = 1 ( a ≠ 0) Luyện tập (tt) A/ Kiến thức cơ bản: B/ Các dạng bài tập: *Tập hợp: Cách viết, kí hiệu, số phần tử, tập hợp con (sgk). *Tập hợp số tự nhiên: Kí hiệu, cách ghi, thứ tự (sgk). *Các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia (sgk). *Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc. Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ *Thức tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] → { } *Dạng 1: Toán về tập hợp. *Dạng 2: Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể). *Dạng 3: Tính tổng (toán Gauss) (Ba dạng trên đã được thực hiện ở tiết 16 - Luyện tập 1) Hôm nay thầy trò chúng ta cùng luyện tập dạng toán tiếp theo, đó là dạng toán Tìm x và một số bài tập Trắc nghiệm.

  4. Tiết 17 *Các công thức về lũy thừa a . a = a ( a ≠ 0) m n m + n n m m - n a : a = a (a ≠ 0 và m ≥ n ) o a = 1 ( a ≠ 0) Luyện tập (tt) A/ Kiến thức cơ bản: *Dạng 4: Tìm x. *Tập hợp: Cách viết, kí hiệu, số phần tử, tập hợp con (sgk). *Tập hợp số tự nhiên: Kí hiệu, cách ghi, thứ tự (sgk). *Các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia (sgk). *Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc. Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ *Thức tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] → { } • 1) Bài tập 74/trang 32 - SGK • Giải: a/ 541 + (218 - x ) = 735 • (218 - x ) = 735 – 541 218 - x = 194 • x = 218 – 194 • x = 24 • d/ 12x – 33 = 32 . 33 • 12x – 33 = 35 • 12x – 33 = 243 • 12x = 243 + 33 • 12x = 276 • x = 276 :12 • x = 23 2) Tìm số tự nhiên x, biết: 5 x+1 = 125 B/ Các dạng bài tập: 5x+1 viết thành tích của 2 lũy thừa nào? Ta có: 5x . 51 = 125 5x+1 = 5x . 51 *Dạng 1: Toán về tập hợp. *Dạng 2: Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể). *Dạng 3: Tính tổng (toán Gauss) 5x = 125 : 5 = 25 Do đó: 5x = ? 5x = 52 Viết 25 dưới dạng lũy thừa cơ số 5 thì 25 =? Ta thấy:25 = 52 Suy ra: x = 2

  5. *Các công thức về lũy thừa a . a = a ( a ≠ 0) m n m + n n m m - n a : a = a (a ≠ 0 và m ≥ n ) o a = 1 ( a ≠ 0) Hướng dẫn về nhà I/ Nắm vững các kiến thức cơ bản: Cụ thể: 1) Bài tập 7, 8, 9/trang 8 – SGK 2) Bài tập 11, 12, 13/trang 10 - SGK 3) Bài tập 20/trang 13 - SGK 4) Bài tập 21, 23/trang 14 - SGK 5) Bài tập 27/trang 16 - SGK 6) Bài tập 30, 31/trang 17 - SGK 7) Bài tập 37/trang 20 - SGK 8) Bài tập 47/trang 24 - SGK 9) Bài tập 57, 60, 62/trang 28 - SGK 10) Bài tập 67, 68/trang 30 - SGK 11) Bài tập 73, 74, 77/trang 32 - SGK 12) Bài tập 102, 103/trang 14 - SBT 13) Bài tập 111, 112/trang 16 - SBT *Tập hợp: Cách viết, kí hiệu, số phần tử, tập hợp con (sgk). *Tập hợp số tự nhiên: Kí hiệu, cách ghi, thứ tự (sgk). *Các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia (sgk). *Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc. Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ *Thức tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] → { } II/ Xem lại các dạng bài tập sau: *Dạng 1: Toán về tập hợp. *Dạng 2: Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể). *Dạng 3: Tính tổng (toán Gauss) *Dạng 4: Tìm x. Tiết sau (tiết 18): Kiểm tra 45’ Thầy trò chúng ta tiếp tục làm các bài tập trắc nghiệm sau:

  6. PHẦN TRẮC NGHIỆM: • Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây: • Câu 1:Viết tập hợp P các chữ số của số: 2013 • A. P = {2; 0} B. P = {2;0;3} C. P = {3;0;1;2} D. P = {2013} • Câu 2:Cho tập hợp A = {a;1;3}. Cách viết nào sau đây là đúng: • A. {a;1} A B. {a;1} A C. a A D. 3 A • Câu 3:Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là: • A. 789 B. 102 C. 123 D. 1 • Câu 4:Số 2012 có số chục là: • A. 1 B. 12 C. 201 D. 20 • Câu 5:Kết quả viết tích 76 . 75 dưới dạng một lũy thừa là: • A. 711 B. 71 C. 1411 D. 4911 • Câu 6: Kết quả viết thương 414 : 47 dưới dạng một lũy thừa là: • A. 47 B. 42 C. 17 D. 12 • Câu 7:Giá trị của 34 là. • A. 12 B. 7 C. 64 D. 81 • Câu 8: Nếu x + 12 = 24 thì x bằng: • A.x = 36 B. x = 2 C. x = 288 D. x = 12 • Câu 9: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là: • A. Nhân, chia Cộng, trừ Lũy thừa; B. Lũy thừa Nhân, chia Cộng, trừ • C. Cộng, trừ Lũy thừa Nhân, chia; D. Lũy thừa Cộng, trừ Nhân, chia • Câu 10: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là: • A. B. C. D. • Câu 11: Số phần tử của tập hợp: là: • A. 2014 B. 2013 C. 2012 D. 6 • Câu 12: Nếu a = b.q + r với 0 < r < b thì a là: • A. Số chia B. Số dư C. Thương D. Số bị chia

More Related