390 likes | 1.16k Views
BỘ Y TẾ DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG. HƯỚNG DẪN TIÊM CHỦNG AN TOÀN. Hà Nội, 9/2013. TRƯỚC KHI TIÊM VẮC XIN. Bố trí địa điểm tiêm chủng : Bố trí các bàn trong 1 phòng hoặc trong các phòng khác nhau tùy theo điều kiện của trạm y tế.
E N D
BỘ Y TẾ DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG HƯỚNG DẪN TIÊM CHỦNG AN TOÀN Hà Nội, 9/2013
TRƯỚC KHI TIÊM VẮC XIN • Bố trí địa điểm tiêm chủng: • Bố trí các bàn trong 1 phòng hoặc trong các phòng khác nhau tùy theo điều kiện của trạm y tế. • Có người chỉ dẫn hoặc có biển chỉ dẫn các bước cho đối tượng tiêm chủng • Vị trí đặt bàn tiêm chủng phải ấm áp vào mùa đông và thoáng mát vào mùa hè. • Bố trí điểm tiêm chủng/phòng tiêm chủng 1 chiều để tránh ùn tắc và nhầm lẫn.
TRƯỚC KHI TIÊM VẮC XIN • Chỗ ngồi chờ trước tiêm • Bàn đón tiếp, hướng dẫn (nếu có) • Bàn khám chỉ định và tư vấn trước tiêm chủng • Bàn tiêm chủng, ghi chép, vào sổ tiêm chủng • Chỗ ngồi chờ theo dõi sau tiêm.
TRƯỚC KHI TIÊM VẮC XIN • Sắpxếpbàntiêm chủng • Sắp xếp các dụng cụ trong tầm tay và thuận tiện cho cán bộ y tế khi thao tác. • Trên bàn tiêm chủng có: • Phích vắc xin, • bơm kim tiêm, • cưa lọ vắc xin, • khay đựng panh, • lọ đựng bông khô • lọ đựng bông có cồn, • hộp chống sốc. • Hộp an toàn có thể đặt trên bàn hoặc phía dưới.
TRƯỚC KHI TIÊM VẮC XIN • Chỉđịnhvàtưvấntrướctiêmchủng • Bước 1: Hỏitiềnsử, cácthông tin cóliênquan • Xác định tên, tuổi, địa chỉ. • Hỏi tình hình sức khoẻ hiện tai • Có khỏe không? • có ăn (bú), uống, ngủ bình thường không? • có đang bị bệnh gì không ? • có đang dùng thuốc hoặc điều trị gì không ? • có vấn đề gì về sức khỏe khác đặc biệt không?)
TRƯỚC KHI TIÊM VẮC XIN • Hỏitiềnsửbệnhtật, tiềnsửdịứng • Có tiền sử dị ứng với thuốc, thức ăn không? • có bị bệnh mạn tính gì không? • có tiền sử bệnh tật gì khác đặc biệt không? • cóđang hoặc mới kết thúc liều điều trị corticoidhoặcgammaglobulin? • Tiền sử dị ứng/phản ứng nặng với VX của bố mẹ, anh em ruột trong gia đình?...) • Vớitrẻsơsinh, kiểmtrabệnhánhoặchỏithông tin vềcânnặngcủatrẻkhisinh. • Hỏi và kiểm tra phiếu/sổ tiêm chủng về tiền sử TC trước đây. • kiểm tra loại vắc xin, số liều từng loại vắc xin, thời gian đã tiêm chủng trước đây. • Hỏi các PƯSTC ở những lần tiêm chủng trước đây: sốt cao, tím tái, quấy khóc dai dẳng, khó thở, co giật, li bì, sưng đau lan rộng, các biểu hiện bất thường khác? • Nếu có thì phản ứng xảy ra sau tiêm loại VX nào?)
TRƯỚC KHI TIÊM VẮC XIN • Bước 2: Đánhgiátìnhtrạngsứckhỏehiệntại • Tinh thần: ly bì, mệt mỏi, bú kém… • Thể trạng, màu da, niêm mạc. • Có biểu hiện đang ốm không ? Nếu nghi ngờ ốm/ sốt: • Kiểm tra thân nhiệt bằng nhiệt kế và khám thực thể tùy theo từng trường hợp cho phù hợp. • Kiểmtranhịpthở. • Kiểmtranhịptim.
TRƯỚC KHI TIÊM VẮC XIN • Bước 3: Chỉ định tiêm chủng • Chỉ định tiêm vắc xin theo đúng lịch tiêm chủng và theo hướng dẫnnhàsảnxuấtđãđược BYT cấpphép. • ChỉđịnhtiêmvắcxinnếutrẻKHÔNG: • Dị ứng với vắc xin của lần tiêm trước • Mắccácbệnhmạntính • Điềutrị corticoid trongvòng 14 ngàyhoặcmớidùnggammaglobulin • Sốthoặchạthânnhiệt • Nhịpthởbấtthường • Nhịptimbấtthường • Tinhthầnbấtthường • Thuộccácchốngchỉđịnhkhác
TRƯỚC KHI TIÊM VẮC XIN • Hoãntiêmkhi: • Trẻmắccácbệnhcấptính, đặcbiệtlàcácbệnhnhiễmtrùng, bệnhmãntínhtiếntriển. • Trẻsốt≥ 380C do bấtcứlý do gì. • Trẻmớidùng globulin miễndịch. • Trẻmớiđanghoặcmớikếtthúcliềuđiềutrị corticoid trongvòng 14 ngày. • Chuyển khám chuyên khoa (Khi dấuhiệubất thường.
TRƯỚC KHI TIÊM VẮC XIN • Không tiêm (chống chỉ định) các trường hợp: • suygiảmmiễndịchnặng: vắcxinsống • cótiềnsửsốchoặcdịứngnặngsautiêmvắcxinlầntrước - trongvòng 3 ngàysautiêm; đặcbiệt VX “BH-HG-UV”. • suychứcnăngcáccơquan (nhưsuyhôhấp, suytim, suythận, suytuầnhoàn…) • Cáctrườnghợpkháctheotừngloạivắcxinvàkhuyếncáocủanhàsảnxuất. • Giải thích về trường hợp hoãn tiêm hoặc chống chỉ định.
TRƯỚC KHI TIÊM VẮC XIN • Bước 3: Chỉ định tiêm chủng – Đốivớitrẻsơsinh • ChỉđịnhtiêmvắcxinnếutrẻKHÔNG: • Sốthoặchạthânnhiệt • Nhịpthởbấtthường • Nhịptimbấtthường • Tinhthầnbấtthường • Cân nặng dưới 2000g • Thuộccácchốngchỉđịnhkhác • Trì hoãn tiêm vắc xin hoặc chuyển khám chuyên khoa (Khi dấuhiệubất thường)
TRƯỚC KHI TIÊM VẮC XIN • Lưu ý: • Nếu khoảng thời gian giữa các liều bị chậm vượt quá khoảng thời gian theo lịch tiêm chủng thì tiêm mũi tiếp theo mà không cần tiêm lại từ đầu. • Nếu liều đầu tiên bị muộn hơn so với lịch tiêm chủng vẫn phải duy trì đúng liều lượng và đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa các mũi tiêm theo lịch tiêm chủng.
TƯ VẤN CHO CÁC BÀ MẸ (1) • Cácbàmệcầnlàmkhiđưa con đitiêmchủng: • Mangtheosổtiêmchủngcánhân • Đọcápphích “Qui địnhtiêmchủng” dántạicácđiểmtiêm. • Đốichiếutừngđiểmtrong qui địnhvớiviệcthựchànhtiêmchủngcủacánbộ y tế. Chỉcho con emmìnhđượctiêmkhithấycánbộ y tếthựchiệnđúng qui địnhtiêmchủng. • Thôngbáođầyđủcho CBYT vềtiềnsửbệnhtật, tiêmchủng, tìnhtrạngsứckhỏehiệntại…
TƯ VẤN CHO CÁC BÀ MẸ (2) 2. Nội dung tưvấn • Thông báo các vắc xin trẻ được tiêm chủng lần này để phòng bệnh gì. • Giải thích những phản ứng có thể xảy ra sau tiêm chủng: • Các phản ứng thông thường: sốt nhẹ (<38,5ºC), sưngnhẹ, đau tại chỗ tiêm,... • Các phản ứng nặng như sốc phản vệ và một số các phản ứng nặng khác có thể xảy ra tùy từng loại VX. Các trường hợp này có thể qua khỏi nếu được theo dõi, phát hiện sớm và xử trí kịp thời. • Ở lại điểm tiêm chủng 30 phút để theo dõi và kịp thời xử trí nếu có những phản ứng bất thường xảy ra.
TƯ VẤN CHO CÁC BÀ MẸ (3) • Theo dõisứckhỏe, chăm sóc trẻ sau khi tiêm chủng, pháthiệncácdấuhiệubấtthường, đặcbiệttrongvòng 24 giờsautiêm: thểtrạngchung, nhiệtđộ, đápứngcủatrẻ, tìnhtrạngbú, khóc... • Cần đưa NGAY trẻ tới cơ sở y tế gần nhất nếucó sốt cao, co giật hay bất cứ biểu hiện như quấy khóc kéo dài, tím tái, khó thở, bỏ búhoặccác phản ứng nhẹ nhưng kéo dài hơn 1 ngày,. • CBYT chỉ tiêm chủng khi đã tư vấn đầy đủ và được sự đồng ý của gia đình/người được TC.
TƯ VẤN CHO CÁC BÀ MẸ (4) • Nếu cha mẹ không yên tâm về sức khỏe của con mình sau khi tiêm chủng có thể đến gặp CBYT để được khám và tư vấn. 3. Công bố công khai sốđiện thọai củađiểmTC và tên người có tráchnhiệmxửlýcácvấnđềliênquan.
TRƯỚC KHI TIÊM VẮC XIN • Kiểmtravắcxinvà dung môi • Kiểm tra nhãn lọ VX, dung môi. Nếu không có nhãn phải hủy bỏ. • Kiểm tra hạn sử dụng lọ VX và dung môi. Nếu quá hạn sử dụng phải hủy bỏ. • Kiểm tra chỉ thị nhiệt độ lọ VX (nếu có). Phải huỷ bỏ nếu thấy hình vuông bên trong cùng màu hay sẫm màu hơn màu của hình tròn bên ngoài. • Kiểm tra lọ VX, hủy VX nếu có thay đổi về màu sắc hoặc bất kỳ sự thay đổi bất thường khác. • Sử dụng đúng loại VX cần tiêm. • Đưa lọ VX để gia đình/người được TC kiểm tra tên VX, hạn sử dụng của lọ VX sẽ tiêm. • Chỉ tiêm chủng khi đã tư vấn đầy đủ và được sự đồng ý của gia đình/người được TC.
CÁC BƯỚC TIÊM CHỦNG • Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi tiêm chủng. • Dùng bơm tiêm vôtrùngtự khóa • Pha dung môivà lấy vắc xin vào bơm tiêm • Sát trùng da nơi tiêm. Thực hiện tiêm chủng đúng loại vắc xin, đường tiêm, liều lượng, vị trí tiêm. • Sau khi tiêm cho ngay BKT đã sử dụng vào hộp an toàn. Không đậy nắp kim tiêm • Huỷ bỏ tất cả VX đã pha hồi chỉnh ngay cuối buổi tiêm chủng hoặc trong vòng 6 giờ đối với VX sởi, trong vòng 4 giờ đối với VX BCG.
KẾT THÚC BUỔI TIÊM CHỦNG (1) • Bảoquảnvx, dung môichưasửdụng • Nếu bình tích lạnh chưa tan hết đá bên trong hoặc túi đựng đá chưa tan hết: bảo quản lọ vx, dung môi chưa mở trong hộp riêng trong dây chuyền lạnh (+2ºC đến +8ºC) để dùng trước trong buổi tiêm chủng sau. • Nếu đá tan hết, hủy bỏ tất cả vxtrừ loại vx có chỉ thị nhiệt độ lọ vắc xin cho thấy vxcòn sử dụng được. • Các lọ VX đã mở không được sử dụng nữa. • Lưu giữ lọ VX và dung môi đã sử dụng trong vòng 14 ngày.
KẾT THÚC BUỔI TIÊM CHỦNG (2) • Hủydụngcụtiêmchủng an toàn • Bỏ bơm kim tiêm vào hộp an toàn ngay sau khi tiêm. • Lưu giữ bơm kim tiêm đã sử dụng 14 ngày. • Khi hộp an toànđầy (3/4 hộp) mang đi đốt, chôn. • Ghisổvàphiếutiêmchủng • Ghi đầy đủ các thông tin vào sổ tiêm chủngcánhân, trả lại cho bà mẹ và hẹn lần tiêm chủng sau. • Nhắc bà mẹ giữ sổ tiêm chủng cánhâncẩn thận và luôn mang theo khi đưa trẻ tới cơ sở y tế. • Ghi vào sổ tiêm chủng của cơ sở y tế.
KẾT THÚC BUỔI TIÊM CHỦNG (3) • Báocáo Hàng tháng số liệu tiêm chủng cần phải được tổng hợp, báo cáo tuyến trên theo mẫu qui định. • Báo cáo kết quả tiêm chủng trẻ em. • Báo cáo kết quả tiêm VX phòng uốn ván và tình hình bệnh uốn ván sơ sinh. • Báo cáo tình hình bệnh truyền nhiễm trẻ em. • Báo cáo tình hình sử dụng VX và dụng cụ tiêm chủng.
PHÁT HIỆN, XỬ TRÍ, BÁO CÁO SỰ CỐ SAU TIÊM CHỦNG (1) • Cán bộ y tế cần phát hiện sớm các trường hợp sựcốsau tiêm chủng(SCSTC) • Theo dõi trẻ sau khi tiêm chủng trong vòng 30 phút tại điểm tiêm chủng. • Ghi lại tất cả các trường hợp SCSTC tới trạm y tế, vào sổ “Theo dõi các trường hợp phản ứng bất thường sau tiêm chủng”
PHÁT HIỆN, XỬ TRÍ, BÁO CÁO SỰ CỐ SAU TIÊM CHỦNG (2) • Đối với các trường hợp sựcốnhẹ: • Cho trẻ bú hoặc uống nhiều hơn. • Có thể cho uống thuốc hạ sốt như Paracetamol. • Các trường hợp này cần được theo dõi để điều trị kịp thời khi các trường hợp phản ứng kéo dài hay trở nên nặng nề hơn
PHÁT HIỆN, XỬ TRÍ, BÁO CÁO SỰ CỐ SAU TIÊM CHỦNG (3) • Đối với các trường hợp sựcốnặng • Tại nơi xảy ra phản ứng hoặc nơi đầu tiên tiếp nhận trường hợp phản ứng • Tiếp nhận và điều trị các trường hợp SCSTC. • Tạm dừng buổi tiêm chủng khi xảy ra các trường hợp SCSTC gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe hoặc tính mạng của người được tiêm chủng.
PHÁT HIỆN, XỬ TRÍ, BÁO CÁO SỰ CỐ SAU TIÊM CHỦNG (4) 4. Các hoạt động cần triển khai khi có phản ứng nặng tại buổi tiêm chủng • Thông báo cho tuyến trên ngay khi nhận được thông tin. • Điền đầy đủ các thông tin theo mẫu báo cáo qui định. • Niêm phong toàn bộ số VX và bảo quản theo điều kiện qui định. • Lập biên bản ghi nhận nhiệt độ, tình trạng bảo quản VX tại thời điểm xảy ra phản ứng nặng. • Phối hợp với tuyến trên trong quá trình điều tra các trường hợp SCSTC. • Phối hợp tổchứctruyền thông.
PHÁT HIỆN, XỬ TRÍ, BÁO CÁO SỰ CỐ SAU TIÊM CHỦNG (5) • Báo cáo sựcốsau tiêm chủng • Báo cáo trong vòng 24h cho tuyến trên đối với các trường hợp sựcốnghiêm trọngvàtửvong. • Có thể báo cáo nhanh qua điện thoại, fax, email.