980 likes | 2.64k Views
Tiết 20– 21 : Văn học KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945. I. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu thể kỉ XX đến CMT8 năm 1945
E N D
Tiết 20– 21: Văn học KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu thể kỉ XX đến CMT8 năm 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá. a. Khái niệm hiện đại hoá văn học Là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại trên thế giới.
Ví dụ Bút pháp nghệ thuật Ước lệ, tượng trưng Bút pháp tả thực Văn chương chở đạo, Thơ nói chí Hoạt động nghệ thuật đi tìm và sáng tạo cái đẹp Quan niệm văn học Quan niệm thẫm mỹ Hướng về cuộc sống hiện tại, đề cao vẻ đẹp con người trần thế Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã Đội ngũ sáng tác Các nhà Nho Các nhà văn nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp Chữ quốc ngữ Hình thức chữ viết Hán, Nôm
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 b. Những nhân tố tạo điều kiện cho nền văn học thời kì này đổi mới theo hướng hiện đại hoá. • Xã hội thực dân nửa phong kiến,cơ cấu xã hội có những biến đổi sâu sắc: xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới • Ảnh hưởng của văn hoá phương Tây (đặc biệt là Pháp) • Lực lượng sáng tác chủ yếu: tầng lớp trí thức Tây học • Chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán và chữ Nôm trong nhiều lĩnh vực. • Nghề in, xuất bản, báo chí, phong trào dịch thuật ra đời và phát triển khá mạnh. • Sự xuất hiện của đội ngũ phê bình văn học Những nhân tố trên tạo điều kiện cho nền văn học Việt Nam đổi mới theo hướng hiện đại hoá.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 • Quá trình hiện đại hoá: 3 giai đoạn. c.1.Giai đoạn thứ nhất( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920) • Đây là giai đoạn mở đầu, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hoá văn học. • Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, báo chí và phong trào dịch thuật phát triển khá rầm rộ • Thành tựu chủ yếu :thơ của các chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng... Văn học chỉ mới đổi mới về nội dung tư tưởng, chứ chưa đổi mới về hình thức nghệ thuật.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 c. Quá trình hiện đại hoá: 3 giai đoạn. c.1.Giai đoạn thứ nhất( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920) c.2. Giai đoạn thứ hai ( từ 1920 đến 1930 ) - Thành tựu: tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học; thơ của Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải; kịch nói của Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc.. - Bộ phận truyện kí của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp đã góp phần đáng kể vào quá trình hiện đại hoá văn học trong nước. Giai đoạn này đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận tuy nhiên nhiều yếu tố của văn học trung đại vẫn còn tồn tại
Tác giả tác phẩm tiêu biểu của GĐ 1920 - 1930 Tản Đà Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương. Hồ Biểu Chánh Tố Tâm - HNP Họ là những người tiên phong.Trong đó Tản Đà là một cái Tôi độc đáo, kẻ đem văn chương ra bán phố phường...
Vũ Trọng Phụng Nam Cao Nguyễn Tuân Thạch Lam Chế Lan Viên Lưu Trọng Lư Xuân Diệu Huy Cận
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 c. Quá trình hiện đại hoá: 3 giai đoạn. c.3 Giai đoạn thứ ba ( từ 1930 đến 1945 ) • Quá trình hiện đại hoá văn học đã hoàn tất với những cách tân sâu sắc trên mọi thể loại (nhất là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ) • Truyện ngắn và tiểu thuyết được viết theo lối mới với các tác giả tiêu biểu như: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, nhóm Tự lực văn đoàn,… • Thơ ca đổi mới sâu sắc với phong trào Thơ Mới cùng những tên tuổi sáng chói như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính,… • Những thể loại mới như Phóng sự, bút kí, tuỳ bút, kịch nói, phê bình văn học,…cũng góp phần khẳng định sự đổi mới toàn diện của văn học. Công cuộc hiện đại hoá đã diễn ra trên mọi mặt của đời sống văn học, làm biến đổi toàn diện nền văn học nước nhà.
GĐ3 Trí thức Tây học trẻ sung sức. Đổi mới toàn diện. GĐ2 Trí thức HH và Tây Học Đổi mới chưa đồng đều GĐ1 Hán học canh tân Bình cũ rượu mới Tính chất giao thời
2. Văn học hình thành 2 bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng Văn học VN đầu thế kỷ XX-1945 Bộ phận văn học công khai Bộ phận văn học không công khai Xu hướng văn học lãng mạn Xu hướng văn học hiện thực Văn học yêu nước
3. Vănhọcpháttriểnvớitốcđộhếtsứcnhanhchóng a. Biểu hiện * Số lượng: Tác giả - Tác phẩm * Tốc độ: mau lẹ như một cuộc chạy tiếp sức đầy ngoạn mục Phạm Quỳnh: có nước mà chưa có văn Vũ Ngọc Phan: ‘ở nước ta một năm có thể kể như 30 năm của người’ 169 bài thơ 44 tác giả
*Sự hình thành đổi mới các thể loại văn học Thơ Đường luật Tiểu Thuyết chương hồi Chiếu, biểu, hịch, cáo … Truyện truyền kỳ Ký Sự Thơ Mới Tiểu thuyết Truyện ngắn Bút ký, tuỳ bút Kịch nói Phóng sự Lý luận, phê bình
b.Nguyênnhân • Sựthúcbáchcủathờiđại • Sứctrỗidậycủatựthânnềnvănhọc • Sựthứctỉnhcủacáitôicánhân • Văn chương trở thành hàng hoá
*Một số tác phẩm được học trong chương trình Ngữ văn 11
VĂN HỌC VN TỪ ĐẦU TK XX – CMT8 1945 ĐẶC ĐIỂM HIỆN ĐẠI HOÁ sự phân hoá phức tạp KHÁI NIỆM N. NHÂN QUÁ TRÌNH BỘ PHẬN VH CÔNG KHAI VH LÃNG MẠN VH HIỆN THỰC
Một năm của ta kể như bằng 30 năm của người. G Đ3 Trí thức Tây học trẻ sung sức. Đổi mới toàn diện. “Có nước mà chưa có văn” GĐ 2 Trí thức Hán học và Tây Học Đổi mới chưa đồng đều GĐ1 Hán học canh tân Chuẩn bị các đk để đổi mới