1 / 120

Ô NHIỄM NƯỚC - ĐỊNH NGHĨA

Ô NHIỄM NƯỚC - ĐỊNH NGHĨA. "Ô nhiễm nước mặt diễn ra khi đưa quá nhiều các tạp chất, các chất không mong đợi, các tác nhân gây nguy hại vào các nguồn nước, vượt khỏi khả năng tự làm sạch của các nguồn nước này". Ô NHIỄM NƯỚC - ĐẶC ĐIỂM VẬT LÝ & NGUỒN GỐC.

catrin
Download Presentation

Ô NHIỄM NƯỚC - ĐỊNH NGHĨA

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Ô NHIỄM NƯỚC - ĐỊNH NGHĨA "Ô nhiễm nước mặt diễn ra khi đưa quá nhiều các tạp chất, các chất không mong đợi, các tác nhân gây nguy hại vào các nguồn nước, vượt khỏi khả năng tự làm sạch của các nguồn nước này"

  2. Ô NHIỄM NƯỚC - ĐẶC ĐIỂM VẬT LÝ & NGUỒN GỐC Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991

  3. Ô NHIỄM NƯỚC - ĐẶC ĐIỂM HÓA HỌC & NGUỒN GỐC Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991

  4. Ô NHIỄM NƯỚC - ĐẶC ĐIỂM HÓA HỌC & NGUỒN GỐC Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991

  5. Ô NHIỄM NƯỚC - ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC& NGUỒN GỐC Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991

  6. TẢI LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TÍNH TRÊN ĐẦU NGƯỜI

  7. Giá trị tới hạn các thông số và nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải công nghiệp (TCVN 5945-1995)

  8. CHẤT RẮN TRONG NƯỚC THẢI Chất rắn trong nước thải bao gồm các chất rắn lơ lửng, chất rắn có khả năng lắng, các hạt keo và chất rắn hòa tan Chất rắn lơ lửng(Total suspended solid, TSS) Tổng các chất rắn (Total solid, TS) Chất rắn hòa tan(Total dissolved solid, TDS)

  9. CÔNG THỨC TÍNH HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN TRONG NƯỚC THẢI • Trong đó: • TSS: tổng các chất rắn lơ lửng (mg/L) • A: trọng lượng của giấy lọc và các chất rắn lơ lửng sau khi sấy khô tuyệt đối (mg) • B: trọng lượng ban đầu của giấy lọc (mg) • V: thể tích mẫu nước thải qua lọc (mL)

  10. QUAN HỆ GIỮA CHẤT RẮN VÀ CÁC THÀNH PHẦN TRONG NƯỚC THẢI

  11. VI KHUẨN VÀ SINH VẬT KHÁC TRONG NƯỚC THẢI Các vi sinh vật hiện diện trong nước thải bao gồm: Virus Nấm Tảo Vi khuẩn

  12. VI KHUẨN VÀ SINH VẬT KHÁC TRONG NƯỚC THẢI

  13. CÔNG THỨC TÍNH HÀM LƯỢNGCHẤT RẮN TRONG NƯỚC THẢI

  14. CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ LỰA CHỌN HỆ THỐNG XỬ LÝ •        Qui trình sản xuất của xí nghiệp •        Lưu lượng nước thải •        Thành phần nước thải • Các qui định của Sở KHCN & MT về tiêu chuẩn nước thải.

  15. CÁC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI • Nhu cầu của chủ đầu tư hệ thống xử lý • Kinh nghiệm • Yêu cầu của các cơ quan quản lý môi trường • Tương thích với những thiết bị hay hệ thống sẵn có • Tài chính • Các vật tư, thiết bị • Nhân sự • Tính mềm dẻo

  16. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI • Các phương pháp lý học (cơ học) • Các phương pháp sinh học • Xử lý sơ cấp • Xử lý thứ cấp • Xử lý cấp ba

  17. XỬ LÝ NƯỚC THẢI - SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Sử dụng bể tự hoại và bãi lọc ngầm để xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt

  18. XỬ LÝ NƯỚC THẢI - SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Các qui trình để xử lý nước cống rãnh hoặc nước thải các nhà máy công nghiệp

  19. XỬ LÝ NƯỚC THẢI - SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Các qui trình để xử lý nước cống rãnh hoặc nước thải các nhà máy công nghiệp

  20. XỬ LÝ NƯỚC THẢI - SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Các qui trình để xử lý nước cống rãnh hoặc nước thải các nhà máy công nghiệp

  21. Các điểm cần chú ý khi thiết kế các qui trình xử lý • Tính khả thi của qui trình xử lý. • Nằm trong khoảng lưu lượng có thể áp dụng được. • Có khả năng chịu được sự biến động của lưu lượng • Đặc tính của nước thải cần xử lý • Các chất có trong nước thải gây ức chế cho quá trình xử lý và không bị phân hủy bởi quá trình xử lý. • Các giới hạn do điều kiện khí hậu. • Hiệu quả của hệ thống xử lý. • Các chất tạo ra sau quá trình xử lý như bùn, chất rắn, nước và khí. • Xử lý bùn.

  22. Các điểm cần chú ý khi thiết kế các qui trình xử lý • Các giới hạn về môi trường. • Các hóa chất cần sử dụng. • Năng lượng sử dụng. • Nhân lực. • Vận hành và bảo trì. • Độ tin cậy của hệ thống xử lý. • Độ phức tạp của hệ thống xử lý. • Tính tương thích với các hệ thống và thiết bị có sẵn. • Diện tích đất cần sử dụng, kể cả khu vực đệm cho hệ thống xử lý.

  23. XỬ LÝ SƠ BỘ • Song chắn rác (Bar racks) • Bể điều lưu (Flow equation tank) • Bể lắng cát (Grit-Chamber) • Khuấy trộn (Mixing devices) • Bể lắng sơ cấp (primary sedimentation tank) •   Bể keo tụ và tạo bông cặn (Coagulation and Floculation) • Bể tuyển nổi (Floatation - chamber) • Bể lọc nước thải bằng các hạt lọc (Filtration)

  24. SONG CHẮN RÁC Song chắn rác dùng để giữ lại các chất thải rắn có kích thước lớn trong nước thải để đảm bảo cho các thiết bị và công trình xử lý tiếp theo. Kích thước tối thiểu của rác được giữ lại tùy thuộc vào khoảng cách giữa các thanh kim loại của song chắn rác.

  25. SONG CHẮN RÁC

  26. SONG CHẮN RÁC

  27. SONG CHẮN RÁC

  28. SONG CHẮN RÁC

  29. SONG CHẮN RÁC

  30. SONG CHẮN RÁC

  31. SONG CHẮN RÁC

  32. SONG CHẮN RÁC

  33. SONG CHẮN RÁC

  34. BỂ ĐIỀU HÒA •       Bể điều lưu làm tăng hiệu quả của hệ thống sinh học. •        Chất lượng của nước thải sau xử lý và việc cô đặc bùn ở đáy bể lắng thứ cấp được cải thiện do lưu lượng nạp các chất rắn ổn định. •      Diện tích bề mặt cần cho hệ thống lọc nước thải giảm xuống và hiệu suất lọc được cải thiện, chu kỳ làm sạch bề mặt các thiết bị lọc cũng ổn định hơn.

  35. BỂ ĐIỀU HÒA

  36. BỂ ĐIỀU HÒA

  37. BỂ ĐIỀU HÒA Bước 1: đo lưu lượng nước thải từng giờ từ 0 giờ ngày hôm trước đến 0 giờ ngày hôm sau Bước 2: tính toán tổng lượng nước thải ra môi trường theo từng giờ. Vẽ đồ thị biểu diễn tổng lượng nước thải ra môi trường theo từng giờ và tổng lượng nước thải theo lưu lượng trung bình thải ra môi trường theo từng giờ. Bước 3: xác định điểm bụng của đồ thị, vẽ đường tiếp tuyến với đồ thị tại điểm bụng, hiệu số khoảng cách thẳng đứng chiếu từ điểm bụng của đường biểu diển tổng lượng nước thải ra môi trường theo từng giờ đến đường biểu diễn tổng lượng nước thải theo lưu lượng trung bình thải ra môi trường theo từng giờ là thể tích cần thiết của bể điều lưu.

  38. BỂ ĐIỀU HÒA

  39. BỂ ĐIỀU HÒA

  40. BỂ LẮNG CÁT Bể lắng cát nhằm loại bỏ cát, sỏi, đá dăm, các loại xỉ khỏi nước thải. Trong nước thải, bản thân cát không độc hại nhưng sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của các công trình và thiết bị trong hệ thống như ma sát làm mòn các thiết bị cơ khí, lắng cặn trong các kênh hoặc ống dẫn, làm giảm thể tích hữu dụng của các bể xử lý và tăng tần số làm sạch các bể này. Vì vậy trong các trạm xử lý nhất thiết phải có bể lắng cát.

  41. BỂ LẮNG CÁT

  42. BỂ LẮNG CÁT

  43. BỂ LẮNG CÁT

  44. BỂ LẮNG CÁT

  45. THIẾT BỊ LẤY CÁT THIẾT BỊ SÀNG VÀ LOẠI BỎ CÁT BỂ LẮNG CÁT

  46. KHUẤY TRỘN Khuấy trộn là một hoạt động quan trọng trong nhiều giai đoạn khác nhau của quá trình xử lý nước thải nhằm: • trộn lẫn hoàn toàn chất này với chất khác; • khuấy trộn duy trì các chất rắn lơ lửng ở trạng thái lơ lửng; • khuấy trộn các giọt chất lỏng ở trạng thái lơ lửng; • trộn lẫn các chất lỏng; • tạo bông cặn; • trao đổi nhiệt.

  47. KHUẤY TRỘN

  48. KHUẤY TRỘN

  49. KHUẤY TRỘN

  50. BỂ LẮNG SƠ CẤP • Để giữ lại các chất hữu cơ không tan trong nước thải trước khi cho nước thải vào các bể xử lý sinh học người ta dùng bể lắng sơ cấp. Bể lắng sơ cấp dùng để loại bỏ các chất rắn có khả năng lắng (tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng của nước) và các chất nổi (tỉ trọng nhẹ hơn tỉ trọng của nước). Nếu thiết kế chính xác bể lắng sơ cấp có thể loại được 50 - 70% chất rắn lơ lửng, 25 - 40% BOD của nước thải

More Related