671 likes | 1.5k Views
CHƯƠNG II VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP. NỘI DUNG. I. TSCĐ VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DN II. KHẤU HAO TSCĐ III. QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCĐ CỦA DN. . I.TSCĐ VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DN. 1. Tài sản cố định. 2. Vốn cố định. 1. Tài sản cố định. 1.1 Khái niệm 1.2 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
E N D
NỘI DUNG • I. TSCĐ VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DN • II. KHẤU HAO TSCĐ • III. QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCĐ CỦA DN.
I.TSCĐ VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DN • 1. Tài sản cố định. • 2. Vốn cố định
1. Tài sản cố định 1.1 Khái niệm 1.2 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
1.1 Khái niệm Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn, đạt đến mức quy định thống nhất, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định: • Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó • Thời gian sử dụng từ một năm trở lên; • Đạt giá trị tối thiểu ở một mức quy định.
2. Vốn cố định 2.1. Khái niệm 2.2 Đặc điểm luân chuyển vốn cố định
2.1 Khái niệm Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ.
2.2. Đặc điểm luân chuyển của vốn cố định • Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD. • Vốn cố định dịch chuyển dần giá trị vào trong giá trị sản phẩm thông qua chi phí khấu hao. • Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
II. KHẤU HAO TSCĐ • Hao mòn TSCĐ và khấu hao TSCĐ • Các phương pháp khấu hao TSCĐ. • Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và quản lý sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ của DN
1. Hao mòn TSCĐ và khấu hao TSCĐ 1.1. Hao mòn tài sản cố định 1.1.1. Hao mòn hữu hình của tài sản cố định 1.1.2. Hao mòn vô hình 1.2 Khấu hao TSCĐ
2. Các phương pháp tính khấu hao • 2.1 Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định • 2.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần • 2.3Phương pháp khấu hao giảm dần có điều chỉnh • 2.4 Phương pháp khấu hao tổng số. • 2.5 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm.
2.1 Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định MKH= Trong đó: MKH: Là mức trích khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định NG : Nguyên giá của tài sản cố định Nsd: Thời gian sử dụng tài sản cố định (năm)
2.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần MKi= Tkh x Gdi Trong đó: MKi: Số tiền khấu hao tài sản cố định năm thứ i Gdi: Giá trị còn lại của tài sản cố định ở đầu năm thứ i Tkh: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của tài sản cố định i: Thứ tự các năm sử dụng tài sản cố định (i = )
2.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần Tkh = Tk x Hs Trong đó: Tk : Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tính cố định Hs: Hệ số n≤ 4 năm, hệ số = 1,5. 4<n≤6 năm, hệ số = 2. n>6 năm, hệ số = 2,5 Hệ số được quy định trong quyết định 206/2003/QĐ – Bộ Tài chính ngày 12/12/2003 BTC.
2.3 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Năm nào mà tiền khấu hao tính theo đường thẳng ≥ tiền khấu hao tính theo số dư giảm dần, thì ta bắt đầu tính theo đường thẳng từ năm đó. Điều kiện thực hiện: • Là TSCĐ đầu tư mới. • Là các loại MMTB. • Dụng cụ làm việc, đo lường, thí nghiệm.
2.4 Phương pháp khấu hao tổng số MKt=TKt(%)xNG MKt: Số tiền khấu hao ở năm thứ t TKt: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ của năm thứ t NG: Nguyên giá TSCĐ Số năm phục vụ còn lại của TSCĐ TKt(%) x 100% = Tổng số thứ tự năm sử dụng
Ví dụ: Một tài sản cố định có nguyên giá là 300 triệu đồng, thời gian sử dụng là 5 năm. Hãy tính tiền khấu hao mỗi năm trong các trường hợp sau: 1/ Phương pháp đường thẳng. 2/ Phương pháp khấu hao nhanh giảm dần theo giá trị 3/ Phương pháp khấu hao nhanh giảm dần theo giá trị có điều chỉnh. 4/ Phương pháp khấu hao tổng số
2.5 Phương pháp khấu hao theo sản lượng DK = QK× f QK : Số sản phẩm sản xuất thực tế kỳ k
Ví dụ Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 480 triệu đồng. Công suất thiết kế của máy ủi này là 30m3/giờ. Sản lượng theo công suất thiết kế của máy ủi này là 2.500.000 m3. khối lượng sản phẩm đạt được trong năm thứ nhất của máy ủi này là:
* Ý nghĩa khấu hao Moät yù nghóa quan troïng cuûa khaáu hao laø khaáu hao nhieàu thì coù taùc duïng giaûm thueá thu nhaäp doanh nghieäp qua ñoù seõ laøm taêng thu nhaäp tieàn teä ñeå laïi cho doanh nghieäp .
Ví dụ minh họa Tyû ñoàng
3. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và quản lý sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ của DN: 3.1. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ 3.2 Quản lý và sử dụng tiền trích khấu hao
3.1 Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ 3.1.1.Phạm vi tính khấu hao TSCĐ 3.1.2. Chế độ tính khấu hao TSCĐ 3.1.3 Lập kế hoạch tính khấu hao
3.1.1 Phạm vi tính khấu hao Căn cứ vào quyết định số 206 – BTC ban hành ngày 12/12/2003 quy định
3.1.2 Chế độ tính khấu hao Việc phản ánh tăng hay giảm nguyên giá tài sản cố định trong kỳ được thực hiện tại thời điểm tăng hay giảm tài sản cố định.
3.1.3 Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ Giúp DN thấy được nhu cầu tăng giảm vốn cố định trong năm kế hoạch, khả năng nguồn tài chính để đáp ứng những nhu cầu đó. Đây là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xem xét, lựa chọn các quyết định đầu tư đổi mới tài sản cố định trong tương lai.
3.2. Quản lý và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ • a. Đối với các doanh nghiệp nhà nước • b. Đối với tài sản cố định được đầu tư mua sắm bằng nguồn vốn tự bổ sung • c. Đối với các tài sản cố định được mua sắm từ nguồn vốn đi vay
III/ Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của DNSX • Quản lý VCĐ • Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
1. Quản lý Vốn cố định 1.1.Khai thác và tạo lập nguồn VCĐ của DNSX 1.2.Quản lý sử dụng VCĐ 1.3 Phân cấp quản lý vốn cố định
1.1 Khai thác và tạo lập nguồn VCĐ Doanh nghiệp có thể khai thác nguồn vốn đầu tư vào TSCĐ từ nhiều nguồn khác nhau, như: lợi nhuận để lại, liên doanh liên kết, NSNN, vốn vay, quỹ đầu tư phát triển, quỹ khấu hao…
1.2 Quản lý sử dụng vốn cố định 1.2.1 Sự cần thiết phải bảo toàn vốn cố định 1.2.2 Các biện pháp bảo toàn vốn cố định
1.2.1. Sự cần thiết phải bảo toàn vốn cố định Nội dung bảo toàn vốn cố định luôn bao gồm 2 mặt: hiện vật và giá trị. Trong đó bảo toàn về mặt hiện vật là tiền đề để bảo toàn vốn cố định về mặt giá trị.
1.2.2. Các biện pháp bảo toàn vốn cố định 1.2.2.1. Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định 1.2.2.2. Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp
1.2.2.3. Sửa chữa và xác định hiệu quả kinh tế của việc sửa chữa tài sản Trong đó: • HSCL: chỉ tiêu hiệu quả chi phí sửa chữa lớn • PSCL: chi phí về sửa chữa lớn • Pn : giá trị thiệt hại có liên quan tới việc ngừng TSCĐ để sửa chữa lớn • Cđt : chỉ số đánh giá lại TSCĐ vào thời điểm sửa chữa lớn • Gct : giá trị còn lại của TSCĐ tính theo giá nguyên thủy
1.2.2. Các biện pháp bảo toàn vốn cố định • 1.2.2.4. Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất. Kịp thời thanh lý các tài sản cố định không cần dùng hoặc đã hư hỏng, không dự trữ quá mức các tài sản cố định chưa cần dùng. • 1.2.2.5. Doanh nghiệp phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để hạn chế tổn thất vốn cố định.
1.3 Phân cấp quản lý VCĐ - Đối với các DNNN. - Đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp • Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần trong kỳ Số dư VCĐ bình quân trong kỳ
2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp = • Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ = Nguyên giá tài sản cố định bình quân trong kỳ
2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp • Hệ số hàm lượng vốn cố định: Hệ số hàm lượng vốn cố định Số dư vốn cố định bình quân trong kỳ = Doanh thu thuần trong kỳ
2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp • Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập) = Số dư vốn cố định bình quân trong kỳ