1 / 3

Các vấn đề sau sinh mà mẹ bỉm thường gặp

Tu00ecm hiu1ec3u 5 nu1ed7i u0111au cu1ee7a phu1ee5 nu1eef sau sinh mu1eb9 nu00e0o cu0169ng gu1eb7p phu1ea3i cu0169ng nhu01b0 cu00e1c biu1ec7n phu00e1p khu1eafc phu1ee5c hiu1ec7u quu1ea3.

Download Presentation

Các vấn đề sau sinh mà mẹ bỉm thường gặp

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Các vấn đề sau sinh mà mẹ bỉm thường gặp Sau sinh, tâm lý chung của nhiều bà mẹ là dồn hết sức lực, tâm trí vào việc chăm sóc đứa con yêu bé bỏng mới chào đời. Tuy nhiên giai đoạn hậu sản là thời kỳ rất quan trọng; mẹ cần đặc biệt chú ý đến vấn đề dinh dưỡng, nghỉ ngơi. Tìm hiểu 5 nỗi đau của phụ nữ sau sinh mẹ nào cũng gặp phải cũng như các biện pháp khắc phục hiệu quả. Các vấn đề sau sinh mà mẹ bỉm thường gặp Dưới đây là một số biến chứng hay gặp sau khi sinh mẹ nên tìm hiểu trước để biết cách ứng phó nếu không may mắc phải. Bị đau âm đạo hay đau vết mổ sau sinh Trong quá trình sinh thường, đa số sản phụ sẽ bị rách âm đạo tự nhiên hay các bác sĩ sẽ rạch tầng sinh môn cho mẹ. Vết thương này có thể làm cho mẹ bị đau từ một tới vài tuần, gây khó khăn trong việc vận động và vệ sinh. Đối với sản phụ sinh mổ thì vết mổ thường kéo dài từ 2 tuần cho tới sau đó 2 tháng. Kể cả khi vết mổ đã lành thì nhiều sản phụ vẫn thấy đau nhói khi vận động mạnh vùng cơ bụng. Xem thêm: loại canxi nào uống không bị sỏi thận Cơn co thắt tử cung Các cơn co thắt tử cung là nỗi đau của phụ nữ sau sinh kéo dài vài ngày tới một tuần. Nhưng cơn co thắt này giống như chuột rút trong thời kỳ kinh nguyệt, chúng ngăn chặn tình trạng chảy máu quá nhiều bằng cách nén mạch máu trong tử cung để co về kích cỡ bình thường. Cơn đau mạnh hơn khi mẹ cho con bú bưởi oxytocin được giải phóng kích thích tử cung co bóp nhiều hơn.

  2. Táo bón và bị trĩ sau sinh Nhiều trường hợp mẹ sau sinh bị táo bón do quá trình chuyển dạ và sinh nở, thêm vào đó là chế độ dinh dưỡng sau sinh nhiều protein, tinh bột nhưng thiếu hụt chất xơ làm cho táo bón nặng hơn và có thể khiến mẹ bị trĩ. Thông thường bệnh trĩ sẽ tự khỏi sau sinh khoảng 6 tuần nhưng những cơn đau và phiền toái mà bệnh mang lại cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt hàng ngày của các sản phụ. Xem thêm: các loại thuốc bổ máu không gây táo bón cho bà bầu sau sinh Suy giảm ham muốn sau sinh Ở một số trường hợp các mẹ bị rối loạn ham muốn, suy giảm ham muốn sau sinh. Nguyên nhân xảy ra tình trạng này là do các mẹ bị rối loạn nội tiết tố, “khô hạn” sau sinh gây đau đớn khi quan hệ, giảm hứng thú với hoạt động tình dục. Hoặc do mẹ bị sa sút sức khỏe và tinh thần trong việc chăm con nhỏ, làm mẹ mệt mỏi, chán nản, không còn muốn hoạt động tình dục. Căng tức ngực, tắc tia sữa và áp xe vú Một nỗi đau của phụ nữ sau sinh nhiều mẹ gặp phải là tình trạng căng tức ngực, tắc tia sữa. Tắc tia sữa không đáng lo ngại khi ngực to lên bất thường, mẹ bị cương tức, bầu ngực đỏ, cứng. Tuy nhiên nếu tắc tia sữa kèm theo nhiễm trùng có thể làm cho mẹ bị áp xe vú (viêm vú) với biểu hiện sưng tấy, ngứa rát, căng cứng và đau ngực, có mủ, sờ vào vú thấy có nổi cục to kèm theo sốt. Xem thêm: cách thông tia sữa bằng kim cho mẹ bị tắc sữa Kinh nghiệm chăm sóc bà bầu sau sinh Để chăm sóc mẹ sau sinh, bạn nên tham khảo những kinh nghiệm như:

  3. Đối với đau âm đạo/vết mổ: Các mẹ hãy dùng miếng lót lạnh đặt vào âm đạo để giảm cơn đau hoặc dùng bình bóp nước ấm xịt khi đi vệ sinh để giảm cảm giác đau. Sử dụng thuốc nhuận tràng hay thuốc làm mềm phân giúp mẹ đi vệ sinh dễ dàng hơn. Những mẹ sinh mổ nên hạn chế vận động trong 2 tuần đầu để vết mổ nhanh lành cũng như ăn uống điều độ, tăng cường chất xơ để không bị táo bón, gây đau đớn khi đi ngoài. Cách giảm cơn đau co bóp tử cung: Mẹ có thể dùng túi chườm ấm (hay túi chườm bằng gừng, muối, ngải cứu) để giảm cơn đau khi co tử cung. Trị táo bón sau sinh: Tốt nhất các men nên ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước để đi vệ sinh dễ dàng, giảm nguy cơ bị táo bón sau sinh. Trường hợp cá mẹ bị trĩ nặng, hậu môn rỉ máu, đau nhức không chịu được thì cần tới bệnh viện ngay. Khắc phục và phòng ngừa tắc tia sữa: Mẹ nên massage cho mềm bầu vú và cho bé bú thật nhiều, hoặc dùng máy hút sữa để hút cạn sữa ra ngoài. Hãy cho con bú đều đặn với tư thế đúng, kết hợp vỗ ợ hơi để bé bú hết sữa trong cữ tránh tắc tia sữa. Cách tăng ham muốn sau sinh: Các mẹ có thể dùng gel hỗ trợ nếu bị “khô hạn”, tăng cường ăn nhiều các thực phẩm họ đậu để bổ sung estrogen thực vật một cách tự nhiên. Bên cạnh đó, hãy dành thời gian nhiều hơn để chăm sóc bản thân, tút lại nhan sắc và vóc dáng, ăn ngủ điều độ. Mẹ đừng bỏ bê “chuyện ấy” bởi nó ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình. Ngoài việc dành thời gian chăm sóc sức khỏe và bồi bổ dinh dưỡng như trên, các mẹ đừng quên tăng cường các thuốc sắt, canxi, DHA cho mẹ sau sinh để cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cho quá trình phục hồi sau sinh của cơ thể nhé! Với những chia sẻ kể trên, hy vọng mẹ đã nắm vững những kiến thức giúp mẹ luôn có tâm lý thoải mái, thể trạng khỏe mạnh để chăm sóc bản thân và bé yêu.

More Related