0 likes | 7 Views
u0110au xu01b0u01a1ng mu sau sinh thu01b0u1eddng lu00e0 vu1ea5n u0111u1ec1 nhiu1ec1u mu1eb9 quan tu00e2m bu1edfi tu00ecnh tru1ea1ng u0111au gu00e2y ra nhiu1ec1u phiu1ec1n tou00e1i, u1ea3nh hu01b0u1edfng tu1edbi chu1ea5t lu01b0u1ee3ng su1ee9c khu1ecfe vu00e0 u0111u1eddi su1ed1ng hu00e0ng ngu00e0y.
E N D
Nguyên nhân mẹ đau xương mu sau sinh thường Đau xương mu gây nhiều phiền phức cho chị em phụ nữ, đặc biệt là trong thời kỳ mangthai và sau sinh. Vậy, nguyên nhân là gì, chị em phải làm sao khi bị đau xương mu sau sinh thường? Bài viết hômnay sẽ mách chị em cách chăm sóc sau sinh giảm đau xương mu hiệu quả. Vì sao mẹ sau sinh thường bị đau xương mu? Có rất nhiều nguyên nhân gây ra cảm giác đau đớn cho vùng xương mu của mẹ sau khi sinh con. Trong đó nổi bật là: Thiếu hụt canxi trong các giai đoạn thai kỳ Quá trình mang thai và sinh nở làm cho cơ thể mẹ bị thiếu canxi sau sinh cùng vitamin D, vitamin B12 gây cản trở dây thần kinh ngoại vi, làm cho mẹ bị đau khớp, tê, mỏi, giảm săn chắc hệ xương. Nếu không cung cấp đủ hàm lượng canxi qua chế độ ăn uống và bổ sung viên uống canxi, xương của mẹ sẽ bị mềm và yếu hơn, xuất hiện tình trạng đau xương mu sau sinh thường. Vận động mạnh giai đoạn sau sinh Cơ thể phụ nữ sau sinh thường yếu ớt hơn bình thường nên cần thời gian để nghỉ ngơi và hồi phục sức khỏe. Nếu mẹ vận động mạnh sẽ bị suy nhược cơ thể, kéo dài thời gian phục hồi và có tình trạng bị đau xương mu sau sinh. Bị viêm nhiễm đường tiết niệu Sức đề kháng của sản phụ sau sinh thường kém, quá trình ra sản dịch kéo dài nên phải dùng băng vệ sinh dài ngày, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, tấn công gây viêm đường tiết niệu. Ngoài các dấu hiệu tiểu rắt, tiểu buốt, căng tức, khó chịu ở xương mu thì một số trường hợp sốt cao, ớn lạnh do viêm đường tiết niệu.
Xem thêm: viên canxi không gây táo bón cho bà bầu sau sinh Viêm nhiễm tại vùng xương chậu Xương chậu có vị trí dưới hai bên xương hông, tiếp giáp xương đùi nên dễ bị viêm nhiễm, kéo theo các cơn đau xương mu vùng kín sau sinh. Viêm nhiễm vùng xương chậu có thể gây áp-xe buồng trứng, nguy hiểm hơn là khiến mẹ bị mang thai ngoài tử cung, vô sinh, hiếm muộn.. Viêm bàng quang Phụ nữ sau sinh là đối tượng dễ bị viêm bàng quang do khi sinh nở tổn thương vùng kín làm cho vi khuẩn xâm nhập dễ dàng, gây ra viêm bàng quang. Triệu chứng của viêm bàng quang gồm có rối loạn tiểu, nước tiểu có mùi bất thường, đau dưới bụng dưới.. Xem thêm: Uống canxi xong uống sữa được không Làm sao để hết đau xương mu sau sinh? Dưới đây là một số cách giảm đau xương mu sau sinh hiệu quả, nhanh chóng và an toàn, các mẹ có thể tham khảo và áp dụng: Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ: Nếu mẹ bị đau xương mu do viêm nhiễm, các bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc tiêu viêm và kháng khuẩn để trị dứt điểm nguyên nhân gây bệnh. Dùng phương pháp vật lý trị liệu: Thực hiện xoa bóp, chữa trị với biện pháp ngoại khoa với công nghệ cao. Đây là phương pháp được đánh giá cao về hiệu quả và độ an toàn, khắc phục đau xương mu, thúc đẩy lưu thông máu. Nghỉ ngơi hợp lý điều độ: Sau sinh mẹ không nên vận động hay tập luyện nặng, quá sức mà cần xây dựng thời gian biểu nghỉ ngơi hợp lý, điều độ để giảm các triệu chứng đau xương mu.
Tập thể dục nhẹ nhàng: Tập thể dục nhẹ nhàng không chỉ giúp mẹ nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng mà còn giúp hệ xương săn chắc hơn. Ngoài các biện pháp trên, các mẹ nên bổ sung thêm viên uống đều đặn với thuốc sắt, canxi, DHA cho mẹ sau sinh.. đặc biệt là viên uống canxi để tăng cường sức khỏe xương khớp, phòng ngừa loãng xương, bổ sung đầy đủ vi chất cho cơ thể trong quá tình hồi phục sau sinh cũng như giúp mẹ sản sinh ra dòng sữa chất dồi dào, chất lượng. Đau xương mu sau sinh thường là một tình trạng bình thường, không có gì nguy hiểm và tự khỏi sau vài tuần. Mẹ sau sinh có thể khắc phục cơn đau bằng cách thực hiện một số động tác yoga, bổ sung chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý để cơn đau nhanh khỏi. Tuy nhiên nếu cơn đau kéo dài hơn 3 tháng thì mẹ nên đi kiểm tra để có hướng xử lý hiệu quả hơn.