3.36k likes | 4.21k Views
TIỀN TỆ NGÂN HÀNG. SỐ tín chỉ: 02 GV: NGUYỄN KIM THOA. NỘI DUNG HỌC PHẦN. Chương 1 : Đại cương về tiền tệ Chương 2 : Hệ thống ngân hàng Chương 3 : Đại cương về tín dụng Chương 4 : Thị trường tài chính Chương 5 : Tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại
E N D
TIỀN TỆ NGÂN HÀNG SỐ tín chỉ: 02 GV: NGUYỄN KIM THOA
NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1 : Đại cương về tiền tệ Chương 2 : Hệ thống ngân hàng Chương 3 : Đại cương về tín dụng Chương 4 : Thị trường tài chính Chương 5 : Tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại Chương 6 : Hoạt động huy động vốn
NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 7 : Hoạt động cấp tín dụng Chương 8 : Hoạt động thanh toán qua ngân hàng Chương 9 : Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng Chương 10: Ngân hàng trung ương và nghiệp vụ phát hành tiền Chương 11: Lạm phát Chương 12: Chính sách tiền tệ quốc gia.
TÀI LIỆU HỌC TẬP - TS. Nguyễn Minh Kiều, Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, năm 2006. - GS. TS. Dương Thị Bình Minh – TS. Sử Đình Thành, Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, 2004 . PGS. TS. Sử Đình Thành – TS. Vũ Thị Minh Hằng, Nhập môn Tài chính – Tiền tệ, NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM, năm 2006. - Tất cả các tài liệu có liên quan đến môn học.
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 1. Điểm đánh giá quá trình:trọng số 40% + Kiểm tra thường xuyên + Thảo luận và làm bài tập + Thi giữa học phần 2. Điểm kết thúc học phần:trọng số 60%
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN • HÌNH THỨC: Trắc nghiệm • THỜI GIAN: 60 phút • Không sử dụng tài liệu
CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ II. CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN TỆ III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 1. Vai trò của tiền tệ * Giai đoạn đầu (phái trọng thương): Tiền đồng nghĩa với sự giàu có * Giai đoạn thứ hai (Phái trọng nông): Tiền chỉ là một thứ hư tưởng * Giai đoạn thứ ba (đầu thế kỷ 19): - Tiền tệ đóng vai trò quan trọng với sự phát triển của nền kinh tế - Là động lực thúc đẩy nền KT phát triển.
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ a/ Thước đo giá trị 1 mét vải = 50.000 đ 1 chiếc xe = 10.000.000 đ Đơn vị tiền tệ quốc gia được xác định thông qua 2 yếu tố: - Tên gọi của đơn vị tiền tệ - Hàm lượng kim loại quy định trong đơn vị tiền tệ đó.
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ a/ Thước đo giá trị Để làm tốt chức năng đo lường giá trị thì đơn vị tiền tệ của một quốc gia phải: • Có giá trị nội tại của nó • Giá trị của đơn vị tiền tệ phải ổn định.
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ b/ Phương tiện trao đổi Tiền làm trung gian trong trao đổi: H – T – H’ • Khiến cho quá trình mua và bán có thể tách rời nhau về không gian và thời gian.
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ b/ Phương tiện trao đổi Điều kiện để tiền tệ thực hiện tốt chức năng trung gian trao đổi: • Sức mua của nó phải ổn định • Số lượng tiền tệ phải được cung ứng đầy đủ • Cơ cấu tiền phải hợp lý.
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ c/ Phương tiện tích lũy Ưu điểm của tích lũy bằng tiền so với tích lũy bằng hiện vật: • Dễ cất giữ và bảo quản • Có thể sinh lợi • Dễ dàng huy động vào thanh toán khi cần.
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ d/ Phương tiện thanh toán Nhờ có chức năng thanh toán, quan hệ tín dụng có thể thực hiện được dưới hình thái tiền tệ và dễ dàng thỏa thuận giao dịch hơn là dưới hình thái hiện vật.
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ3. Khái niệm tiền tệ Hàng hóa nào thực hiện được các chức năng: • Thước đo giá trị • Phương tiện trao đổi • Phương tiện tích lũy • Phương tiện thanh toán Tiền tệ
KHÔNG KIM LOẠI 1. HÓA TỆ KIM LOẠI II. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ TIỀN KIM LOẠI Khả hoán 2. TÍN TỆ TIỀN GIẤY Bất khả hoán 3. BÚT TỆ 4. TIỀN ĐIỆN TỬ
III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ 1. Khái niệm chế độ tiền tệ Là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của một quốc gia được xác định bằng luật pháp dựa trên một căn bản nhất định Căn bản là bản vị tiền tệ: là cái mà người ta dựa vào đó để định nghĩa đơn vị tiền tệ Bản vị tiền tệ: hàng hóa, bạc, vàng, ngoại tệ.
III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ 2. Chế độ đơn bản vị bạc và chế độ đơn bản vị vàng • Đơn vị tiền tệ được định nghĩa theo bạc hoặc vàng • Tự do đem bạc, vàng đổi lấy tiền cho lưu hành • Tự do đem tiền đổi lấy bạc, vàng • Bạc, vàng tư do lưu thông ra nước ngoài và ngược lại • Giá trị ghi trên đồng tiền bằng đúng kim loại đúc thành tiền.
III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ 3. Chế độ song bản vị Bạc và vàng đều được sử dụng làm tiền tệ lưu hành song song nhau, đều có giá trị thanh toán theo một tương quan do nhà nước ấn định • Tự do đem vàng, bạc đổi lấy tiền • Có tỷ lệ tương quan pháp định cố định giữa giá trị của vàng và giá trị của bạc • Cả vàng và bạc đều có giá trị thanh toán như nhau.
III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ 4. Chế độ bản vị ngoại tệ Là chế độ tiền tệ trong đó đơn vị tiền tệ của một quốc gia nào đó được định nghĩa theo một ngoại tệ nhất định • Xu hướng sử dụng ngoại tệ trong thanh toán quốc tế thay cho vàng • Hình thành các khu vực tiền tệ: đồng bảng Anh, đồng dollar Mỹ, đồng franc Pháp.
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1. Vàng • Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tiền tệ quốc tế trước những năm 1930, vì: + Bền, dễ cất trữ, dễ di chuyển + Dễ chấp nhận + Dễ phân chia thành đơn vị + Có sức mua đảm bảo và ổn định lâu dài - Các nước cam kết giữ vững giá trị đồng tiền so với vàng.
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1. Vàng - Dần mất đi địa vị quan trọng, các nước chuyển sang sử dụng ngoại tệ trong hệ thống tiền tệ quốc tế + Khối lượng vàng sản xuất bị hạn chế + Bất tiện trong vận chuyển, bảo quản + Sự xuất hiện của các khu vực tiền tệ.
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2. Ngoại tệ Để trở thành tiền tệ trong giao dịch quốc tế: • Quốc gia phải chiếm tỷ trọng lớn trong mậu dịch quốc tế • Phải có thị trường tài chính phát triển • Đồng tiền phải có sức mua ổn định và tỷ giá hối đoái ổn định Trước thế chiến thứ II: bảng Anh Sau thế chiến thứ II: dollar Mỹ.
* Hệ thống tiền tệ theo Thỏa ước Bretton Woods (1946 – 1971): • Các nước cam kết duy trì tỷ giá cố định đồng tiền nước mình so với dollar Mỹ • Giá vàng cố định: 35 USD/ounce • Sự ổn định tỷ giá, loại bỏ sự bất ổn trong giao dịch buôn bán và đầu tư quốc tế Sau 25 năm, hệ thống tiền tệ theo thỏa ước Bretton Woods sụp đổ do Mỹ không duy trì được sự ổn định giá vàng.
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 3. Bút tệ SDR – (Special Drawing Right) - Được Quỹ tiền tệ quốc tế sáng lập năm 1968 đóng vai trò là một bộ phận trong dự trữ quốc tế của các nước thành viên - SDR như là một đồng tiền "danh nghĩa" vì nó không có hình dạng vật chất cụ thể, được IMF tạo ra và tồn tại dưới dạng các khoản mục kế toán đặc biệt do quỹ quản lý.
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 3. Bút tệ SDR – (Special Drawing Right) -SDR được định nghĩa như là một rổ tiền tệ thế giới và được định giá bằng số bình quân gia quyền của các đồng tiền mạnh như đô la Mỹ, Bảng Anh, Euro và Yên Nhật - Được sử dụng như là một đơn vị tiền tệ quốc tế • Làm dự trữ quốc tế, có khả năng chuyển đổi ra ngoại tệ mạnh.
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 4. Đồng tiền chung châu Âu (EURO) • Các công ty giao dịch kinh doanh với hầu hết các nước trong Liên Minh Châu Âu bằng một loại tiền tệ • Khi di chuyển trong khu vực đồng euro chỉ cần đổi tiền một lần • Khi mua sắm trong khu vực euro giá cả được niêm yết bằng một loại tiền.
CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ • Lịch sử hình thành ngân hàng 1.1. Sự hình thành NH - Lúc đầu nghề kinh doanh tiền tệ do nhà thờ tổ chức - Về sau, hoạt động NH được tổ chức trong 3 khu vực: nhà thờ, khu vực tư và khu vực công.
I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ 1.2. Giai đoạn phát triển 1.2.1. Từ thế kỷ 15 – 18: - Các NH hoạt động độc lập - Chức năng: nhận ký thác, chiết khấu, phát hành giấy bạc, dịch vụ tiền tệ
I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ 1.2. Giai đoạn phát triển 1.2.2. Từ thế kỷ 18 – 20: Nhà nước can thiệp vào hoạt động NH, hình thành hệ thống NH: • Ngân hàng phát hành • Ngân hàng trung gian 1.2.3. Từ đầu thế kỷ 20 đến nay: • Cơ chế một NH phát hành • Từ khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933: NH phát hành thuộc sở hữu nhà nước.
I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ 2. Vai trò của NH đối với nền KT • Điều tiết lưu thông tiền tệ • Thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế.
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 1. Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung Hệ thống NH được tổ chức: • Như là hệ thống NH một cấp • Mang tính độc quyền nhà nước • Thống nhất từ trung ương đến địa phương.
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường Hệ thống NH được tổ chức gồm 2 cấp: NH TRUNG ƯƠNG (NHTW) Central Bank NH TRUNG GIAN (NHTG) Intermediary Bank
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.1. Ngân hàng trung gian a/ Khái niệm Ngân hàng: Là những tổ chức thực hiện các hoạt động: nhận ký thác, chiết khấu, cho vay và các dịch vụ tài chính khác: chuyển tiền, thanh toán, bảo lãnh…
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.1. Ngân hàng trung gian a/ Khái niệm Trung gian: • Giữa NHTW với công chúng • Tín dụng giữa người cho vay và người đi vay • Thanh toán giữa người trả tiền và người thụ hưởng.
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.1. Ngân hàng trung gian b/ Các loại hình NHTG NH THƯƠNG MẠI NH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NH ĐẶC BIỆT
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.2. Ngân hàng trung ương a/ Sự cần thiết phải có NHTW • Có sự ràng buộc về tỷ lệ dự trữ bắt buộc và lãi suất • Làm chỗ dựa vững chắc cho cả hệ thống NHTG.
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.2. Ngân hàng trung ương b/ Nguồn gốc và lịch sử hình thành ngân hàng trung ương * Giai đoạn ngân hàng phát hành • Được chính phủ giao nhiệm vụ phát hành tiền tệ • Do những NHTM quan trọng đảm nhận • Nhà nước khó kiểm soát tổng số tiền tệ trong lưu thông hoạt động của nền kinh tế dễ bị rối loạn Phải tập trung việc phát hành tiền vào một đầu mối duy nhất.
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.2. Ngân hàng trung ương b/ Nguồn gốc và lịch sử hình thành ngân hàng trung ương * Giai đoạn quốc hữu hóa NH phát hành thành NHTW • Do yêu cầu quản lý tiền tệ, tín dụng của chính phú • Mâu thuẫn quyền lợi giữa tư nhân với quốc gia Sự ra đời của NHTW.
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.2. Ngân hàng trung ương c/ Một số NHTW tiêu biểu • Ngân hàng Anh quốc • Ngân hàng Pháp quốc.
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 1. Tổ chức hệ thống NH trước năm 1987 Do sản xuất hàng hóa chưa phát triển, NH ra đời muộn và hoạt động non yếu: - Ít về số lượng, nhỏ về quy mô - Kém về tổ chức hoạt động và nghiệp vụ.
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 2. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1987-1990 Ngày 26/3/1987 Hội đồng bộ trưởng ra Nghị định số 53/HĐBT chuyển hoạt động NH sang kinh doanh XHCN và tổ chức thành 2 hệ thống: • Ngân hàng Nhà nước • Ngân hàng chuyên doanh.
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 2. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1987-1990 Tuy nhiên: • Tổ chức hệ thống NH chưa có hệ thống pháp lý điều chỉnh khiến NHNN và NH chuyên doanh lúng túng trong điều hành • Hệ thống NH còn mang tính chất độc quyền Nhà nước Phải cải tổ hệ thống NH Việt Nam.
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay • 23/5/1990, Nhà nước ban hành pháp lệnh: + PL NH Nhà nước + PL Các tổ chức tín dụng • Sau 7 năm thực hiện, đã được sửa đổi và bổ sung thành: + Luật NH Nhà nước Việt Nam + Luật Các tổ chức tín dụng.
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay • Do Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 và công bố ngày 26/12/1997, theo đó hệ thống NH ở VN bao gồm: + NHNN VN đóng vai trò là NHTW + Các tổ chức tín dụng đóng vai trò định chế tài chính trung gian.
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay 3.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) a/ Chức năng của NHNN • Quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH • Phát hành tiền • Cung cấp dịch vụ NH cho các TCTD • Làm dịch vụ tiền tệ cho chính phủ.
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay 3.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) b/ Tổ chức của NHNN Ngaân haøng Nhaø nöôùc Vieät Nam laø moät phaùp nhaân, ñaët truï sôû taïi Thuû Ñoâ Haø Noäi vaø coù caùc chi nhaùnh tröïc thuoäc ñaët taïi caùc tænh, thaønh phoá trong caû nöôùc. Hoaït ñoäng ngaân haøng Nhaø nöôùc ñaët döôùi quyeàn ñieàu haønh cuûa thoáng ñoác ngaân haøng Nhaø nöôùc _ Thaønh vieân cuûa Hoäi ñoàng chính phuû.
III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay 3.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) c/ Hoạt động của NHNN * Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia • Xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia • Điều hành các công cụ thực hiện CSTT • Báo cáo kết quả thực hiện CSTT