1 / 58

Chương 10: Hỗ trợ và quản trị mạng

Chương 10: Hỗ trợ và quản trị mạng. Mục đích bài học. Quản lý tài khoản người dùng Làm tăng hiệu năng mạng Xây dựng kế hoạch bảo mật mạng Bảo vệ dữ liệu. Quản trị mạng. Quản trị mạng máy tính bao gồm: Đảm bảo mạng chạy theo đúng đặc tả Kiểm soát truy cập tài nguyên của người dùng

chavez
Download Presentation

Chương 10: Hỗ trợ và quản trị mạng

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 10:Hỗ trợ và quản trị mạng

  2. Mục đích bài học • Quản lý tài khoản người dùng • Làm tăng hiệu năng mạng • Xây dựng kế hoạch bảo mật mạng • Bảo vệ dữ liệu Các khái niệm mạng cơ bản

  3. Quản trị mạng • Quản trị mạng máy tính bao gồm: • Đảm bảo mạng chạy theo đúng đặc tả • Kiểm soát truy cập tài nguyên của người dùng • Quản lý lưu lượng mạng • Bảo mật mạng • Quản lý tài khoản người dùng và nhóm (rất quan trọng) • Cấp phép truy cập và gán quyền Các khái niệm mạng cơ bản

  4. Quản lý tài khoản người dùng trong mạng • Người dùng chỉ được truy cập các tài nguyên được gán quyền và cho phép • Các tài nguyên khác, người dùng không được phép truy cấp • Có nhiều cách cấp phép truy cập • Về nguyên tắc là giống nhau, khác nhau ở chi tiết cụ thể • NOSs có nhiều tiện ích quản lý người dùng Các khái niệm mạng cơ bản

  5. Tạo tài khoản người dùng • Windows có 2 tài khoản được định nghĩa trước: • Administrator – dùng để quản lý mạng; cần có mật khẩu mạnh (dài, đặc biệt) và phải được bảo vệ; nên đổi tên; tài khoản không bị mất hiệu lực • Guest – cho người sử dụng là khách của hệ thống Các khái niệm mạng cơ bản

  6. Tạo tài khoản người dùng (tiếp) • Trước khi tạo người dùng: • Tên đăng nhập – bao nhiêu ký tự • Mật khẩu – khi để thay đổi, hạn chế dùng lại mật khẩu • Thời gian truy cập – nên hạn chế • Kiểm tra (auditing) • Bảo mật – yêu cầu giao thức bảo mật hoặc không Các khái niệm mạng cơ bản

  7. Mật khẩu • Để an toàn, người dùng nên đổi mật khẩu (theo định kỳ) • Nếu quá thường xuyên, người dùng dễ quên • Có thể thiết lập, khi nào thì mật khẩu cũ được tái sử dụng • Nên có các ký tự hoa, thường trong mật khẩu • Bao gồm số, dấu chấm và các ký tự đặc biệt khác Các khái niệm mạng cơ bản

  8. Mật khẩu (tiếp) • Giới hạn số lần nhập, khoá tài khoản khi người sử dụng nhập sai một lần quy định trước • Nên dùng mật khẩu dài • Các hệ điều hành khác nhau, giới hạn chiều dài mật khẩu cũng khác nhau: • Windows 2000/2003: 128 ký tự • Windows NT:14 ký tự • Linux: 256 ký tự Các khái niệm mạng cơ bản

  9. Thời gian đăng nhập • Có thể hạn chế số giờ đăng nhập theo thời gian, ngày, hoặc cả hai • Tránh sự xâm nhập ngoài giờ làm việc • Xác định những việc xảy ra khi người dùng truy nhập và hết thời gian cho phép • Có thể ngắt liên kết người dùng hoặc đơn giản ngắt liên kết đến các tài nguyên khác Các khái niệm mạng cơ bản

  10. Kiểm tra (Auditing) • Ghi lại các hoạt động nhằm bảo mật và và khắc phục lỗi • Có thể ghi log đối với những lần truy nhập thất bại hoặc với tất cả các truy nhập • Nên sử dụng Kiểm tra đơn giản • Có thể ảnh hưởng bất lợi đến tài nguyên sẵn có của hệ thống Các khái niệm mạng cơ bản

  11. Thiết lập quyền cho người sử dụng • Đơn giản cho việc quản trị là gán quyền theo nhóm • Có 2 loại nhóm: • Các nhóm Local (cục bộ) – dùng cho máy đơn • Bảng 10-1 mô tả các quyền được gán cho các nhóm mặc định trong Windows 2000/2003 • Các nhóm Global (tổng thể) – dùng trong domain • Nhóm chung Universal là một kiểu nhóm mới bắt đầu có Windows 2000 • Người dùng ít nhất phải thuộc vào một trong các nhóm trên Các khái niệm mạng cơ bản

  12. Nhóm cục bộ mặc định trong Windows 2000 Server Bảng 10-1 Các nhóm ngườ dùng cơ bản Các khái niệm mạng cơ bản

  13. Thiết lập quyền cho người sử dụng(tiếp) • Một số nhóm được tạo tự động • Xem bảng 10-2 • Tất cả người dùng đều thuộc vào nhóm Everyone • Có thể thay đổi quyền • Trong Windows NT, các sự thay đổi được ghi lại vào Registry trong các files Security và Security Accounts Manager (SAM) • Trong Windows 2000/2003 servers, sự thay đổi được ghi vào CSDL Active Directory Các khái niệm mạng cơ bản

  14. Các nhóm tự động trong Windows 2000 Bảng 10-2 Các khái niệm mạng cơ bản

  15. Quản lý nhóm • Có thể thêm hoặc bớt các quyền của nhóm • Nhóm có thể được chứa trong nhóm khác • Windows 2000/2003 phải có nhóm cơ bản, nhóm gốc • Các nhóm cục bộ có thể bao gồm các nhóm tổng thể, không có ngược lại • Cho phép liên lạc giữa các domain • Quan hệ Trust được hiểu khi các thành viên của domain này có thể truy cập tài nguyên của domain khác Các khái niệm mạng cơ bản

  16. Mối quan hệ Trust • Quản lý truyền thông giữa các domain • Trong Windows NT, phải dùng hộp thoại Trust Relationships để tạo trust giữa 2 domain • Trong Windows 2000/2003 servers, mối quan hệ Trust tự động mở rộng đối với các domain có liên quan với nhau • Có 3 kiểm Trust: • Một chiều • Hai chiều • Chung Các khái niệm mạng cơ bản

  17. Vô hiệu hoá và xoá tài khoản người dùng • Trong Windows 2000/2003 có 2 tuỳ chọn để tài khoản người dùng ngừng hoạt động: • Vô hiệu hoá – đóng tạm thời tài khoản. • Xoá – xoá hoàn toàn tài khoản • Không thể áp dụng với tài khoản Administrator • Trong Linux, tài khoản người dùng có thể bị đóng bằng cách thay đổi nội dung file mật khẩu và có thể xoá bằng lệnh userdel Các khái niệm mạng cơ bản

  18. Đổi tên và sao chép tài khoản • 2 tuỳ chọn khi người dùng mới thay thế người dùng cũ: • Đổi tên tài khoản cũ – phải đổi mật khẩu • Trong Windows 2000/XP Professional, sử dụng tiện ích Users and Passwords, xem 10-1 • Trong Windows 2000 Server, dùng công cụActive Directory Users và Computers management, hình 10-2 • Sao chép tài khoản cũ sang một tên mới; sau đó vô hiệu hoá tài khoản cũ Các khái niệm mạng cơ bản

  19. Tiện tích Users and Passwords Hình 10-1 Tiện ích Users and Password trong Windows 2000 Các khái niệm mạng cơ bản

  20. Active Directory Users và Computer Management Hình 10-2 Trình quản lý Active Directory Users and Computers management Các khái niệm mạng cơ bản

  21. Quản lý hiệu năng mạng • Kiểm soát các tham số sau: • Dữ liệu ra vào máy chủ (theo từng giây) • Các lệnh trong hàng đợi • Số lượng xung đột trong mạng Ethernet (theo từng giây) • Các lỗi bảo mật • Duy trì kết nối đến các máy chủ • Hiệu năng mạng Các khái niệm mạng cơ bản

  22. Hiệu năng mạng • Có 3 công cụ để quản lý hiệu năng hệ thống trên máy dùng phiên bản Windows server và Windows professional • Event Viewer: xem các sự kiện • Performance Monitor: kiểm soát hiệu năng • Network Monitor: kiểm soát mạng • Có rất nhiều phần mềm mã nguồn mở cũng như là phần mềm thương mại (shareware) dùng cho máy chủ Linux Các khái niệm mạng cơ bản

  23. Event Viewer • Event Viewer tạo ra 3 file log: • System Log – ghi lại các thông tin về dịch vụ của hệ điều hành và phần cứng • Security Log – ghi lại các thông tin về bảo mật • Application Log – ghi lại các thông tin về các ứng dụng Các khái niệm mạng cơ bản

  24. Event Viewer (tiếp) • Với Active Directory, Event Viewer còn thêm 3 mức nữa: • Directory Service • DNS Server • File Replication Service Các khái niệm mạng cơ bản

  25. Performance Monitor • Ghi lại từng sự kiện để chỉ ra khuynh hướng • Lưu vết của các bộ đếm cho các đối tượng hệ thống • Đối tượng là thành phần của phần mềm làm việc với các thành phần khác để cung cấp dịch vụ • Bộ đếm là một phần của đối tượng của rãnh riêng biệt • Hình 10-4 chỉ % thời gian Xử lý và % và thời gian Ngắt mỗi giây Các khái niệm mạng cơ bản

  26. Lưu vết thời gian Processor và Ngắt bằng Performance Monitor Hình 10 -4 Lưu vết thời gian Processorvà và Ngắt bằng trình Performance Monitor Các khái niệm mạng cơ bản

  27. Performance Monitor (tiếp) • Giám sát các đối tượng hệ thống để xác định “nút cổ chai”: • Đĩa logic và vật lý trên máy chủ • Giao diện mạng • Các bộ đếm giao thức, như bộ đếm các gói tin IP packets (từng giây) • Bộ chuyển hướng • Máy chủ • Danh sách hàng đợi các công việc trên máy chủ • Giám sát khi tất cả đều hoạt động tốt để thiêt lập “cơ sở” cho việc so sánh Các khái niệm mạng cơ bản

  28. Network Monitor • Phải cài đặt từ đĩa CD trên nền Windows • Trở thành một phần của Administrative Tools (các công cụ quản trị) • Làm việc như một bộ phân tích giao thức trên cơ sở phần mềm • Giám sát lưu lượng mạng và tạo báo cáo • Sử dụng bộ lọc để kiểm soát dữ liệu • Đọc toàn bộ hiệu năng của mạng Các khái niệm mạng cơ bản

  29. Quản lý tổng thể hệ thống • Quản lý ổ cứng, bộ nhớ và CPU • Hard Drive Performance – dùng Performance Monitor để xem vùng đĩa trống, việc đáp ứng các yêu cầu, và khi nào ổ đĩa bận • Memory Use – kiểm tra paging file, gồm các lỗi phần mềm và phần cứng • CPU Utilization – kiểm soát % bộ đếm thời gian sử dụng CPU để tính được hiệu năng sử dụng CPU trung bình Các khái niệm mạng cơ bản

  30. Thống kê mạng • Dùng Performance Monitor để kiểm tra giao diện mạng và các giao thức • Quản lý việc sử dụng mạng bằng Network Monitor hoặc bộ đếm tổng số byte/giây của Performance Monitor để đo được hiệu năng của mạng • Mức độ tận dùng khả năng của mạng (có thể chấp nhận được): • Trong mạng token ring: 80% (chấp nhận được) • Trong mạng Ethernet: 50 – 60% Các khái niệm mạng cơ bản

  31. Duy trì thông tin lịch sử về mạng • Dữ lại các bản ghi cũ về các sự kiện và hiệu năng mạng • Sử dụng các bản ghi này để tìm ra khuynh hướng và xác định lỗi • Các bản ghi chỉ cần vừa đủ cho phân tích Các khái niệm mạng cơ bản

  32. Quản lý bảo mật dữ liệu mạng • 2 yếu tố của bảo mật dữ liệu • Đảm bảo dữ liệu được an toàn • Đảm bảo dữ liệu bị lỗi có thể được thay thế • Lập kế hoạch cho bảo mật mạng • Xác định dấu hiệu, nguy cơ • Xác định chi phí • Trao đổi với mọi người về nhu cầu hệ thống bảo mật Các khái niệm mạng cơ bản

  33. Các mô hình bảo mật • 2 cách nhìn: • Bảo mật vật lý – dựa trên phần cứng • Bảo mật dữ liệu – dựa trên phần mềm • Có 2 mô hình cho bảo mật dữ liệu • Mô hình hướng chia sẻ – gắn thông tin bảo mật vào đối tượng; áp dụng cho tất cả mọi người muốn truy cập đối tượng • Mô hình hướng người dùng – tập trung vào quyền của người dùng Các khái niệm mạng cơ bản

  34. Thực thi bảo mật • 2 giai đoạn • Thiết lập hệ thống bảo mật, hệ thống phải thật rõ ràng, thiết lập mật khẩu cho hệ thống • Đào tạo người sử dụng Các khái niệm mạng cơ bản

  35. Các đặc điểm mới trong bảo mật của Windows 2000/2003 • Rất nhiều điểm mới trong Windows 2000 (đã được đưa vào Windows XP và Server 2003) liên quan đến bảo mật bao gồm: • Kerberos v5 cho xác thực người dùng • Public Key Infrastructure (PKI) cho trao đổi chữ ký điện tử và xác thực điện tử • Nâng cao các chính sách bảo mật trong Group Policy được quản lý bởi Active Directory • Nâng cao kỹ thuật và giao thức bảo mật IP • Unix và Linux cũng bao gồm các đặc điểm bảo mật này Các khái niệm mạng cơ bản

  36. An toàn mới cho Windows Server 2003 • Ngôn ngữ lệnh thời gian thực – giảm lỗi có thể gây tốn thương cho Windows • IIS 6.0 – được cấu hình bảo mật cao nhất • Các máy trạm không bảo mật không đăng nhập được – Windows 95, và NT trước bộ vá lỗi SP4 mặc định không truy cập vào windows 2003; Tin hiệu SMB và mã hoá được yêu cầu với tất cả máy trạm Các khái niệm mạng cơ bản

  37. Duy trì bảo mật • Đảm bảo rằng kế hoạch được thiết lập đúng mục đích vàlàm việc theo dự kiến • Chỉnh sửa kế hoạch để không có thiếu sót Các khái niệm mạng cơ bản

  38. Bảo mật chống Viruses • Virus máy tính là một thách thức lớn với hệ bảo mật • Có thể chống lây nhiễm virus tại: • Máy trạm – Dùng phần mềm diệt virus để quét các file từ máy chủ, từ Internet • Máy chủ – Quét các dữ liệu vào ramáy chủ; phòng tránh virus cho tất cả máy chủ trong mạng • Cổng Internet – quét các trình duyệt, FTP, email; chặn , cô lập các virus trước khi chúng vào mạng Các khái niệm mạng cơ bản

  39. Dùng Tường Lửa để chặn sự xâm nhập từ Internet • Lợi ích của tường lửa: • Chặn sự xâm nhập không được xác thực từ bên ngoài vào các tài nguyên mạng • Chặn các gói tin mạng “xấu” có thể vô hiệu hoá mạng và tài nguyên của nó • Hạn chế truy cập các tài nguyên trên mạng Internet • Tường lửa dành cho mạng công ty thường giá thành cao và khó cấu hình • Tường lửa cho máy cá nhân thường chống lại sự tấn công từ Internet Các khái niệm mạng cơ bản

  40. Bảo mật mạng không dây • Sử dụng một trong các phương pháp sau: • Thiêt lập SSID – dùng một sâu phức tạp; không gửi SSID ra toàn mạng (broadcast) • Hạn chế dùng Web – có thể bị bẻ khoá • Nên dùng WPA – rất khó phá khoá; được kết hợp vào trong chuẩn 802.11i Các khái niệm mạng cơ bản

  41. Tránh mất mát dữ liệu • Lỗi ổ cứng là điều rất nghiêm trọng • Dùng lược đồ 3 tầng để bảo vệ dữ liệu • Giảm khả năng mất dữ liệu • Khôi phục dữ liệu nhanh • Xây dựng lại dữ liệu mất hoặc sai Các khái niệm mạng cơ bản

  42. Sao lưu ra băng từ • Là phương pháp sao lưu thông dụng nhất • Tốc độ nhanh, dung lượng lớn, chi phí hợp lý • Có 5 dạng: • Full • Incremental • Differential • Copy • Daily Các khái niệm mạng cơ bản

  43. Sao lưu ra băng từ (tiếp) • Mô hình sao lưu tốt là sao lưu full hàng tuần và sao lưu differential hàng ngày • Ta có thể khôi phục dữ liệu từ 2 dạng sao lưu này • Thiết lập lịch sao lưu và bố trí nhân sự thực hiện • Thử nghiệm để xác định xem sao lưu có đúng không • Băng từ để nơi thoáng mát, khô ráo, không để ra ánh sáng mặt trời • Quay vòng băng từ Các khái niệm mạng cơ bản

  44. Sửa hoặc khôi phục hệ thống Windows • Các hệ điều hành thường có các công cụ sửa chữa • Windows NT sử dụng đĩa Emergency Repair (ERD) • Windows 2000/2003 Recovery Console là một công cụ mạnh, hỗ trợ 26 lệnh • Recovery Console • Last Known Good Configuration • System Restore • Driver Rollback Các khái niệm mạng cơ bản

  45. Recovery Console • Hỗ trợ 27 lệnh • Fixmbr: thay thế master boot record (là sector đầu tiên trên đĩa cứng chứa các thông tin về phân vùng chính và phân vùng mở rộng) • Fixboot: ghi vào một một sector khởi động mới • Format: format đĩa • Diskpart: quản lý phân vùng • Bao gồm rất nhiều tiện ích khác Các khái niệm mạng cơ bản

  46. System Restore • Có sẵn trong Windows XP • Khôi phục hệ thống đến trạng thái hoạt động tốt, gần đây nhất • Nhiều điểm khôi phục cần được tạo ra • Thay đổi các file hệ thống và registry làm cho các ứng dụng hoặc phần cứng hoạt động không tốt hoặc không hoạt động • Có thể chạy từ khởi động XP thông thường hoặc trong chế độ Safe Mode Các khái niệm mạng cơ bản

  47. Driver Rollback • Được tích hợp sẵn trong Windows XP và Windows Server 2003 • Cho phép khôi phục phiên bản phần mềm cũ khi phiên bản mới được xoá • Chạy từ tiện ích Device Manager Các khái niệm mạng cơ bản

  48. Nguồn điện hoạt động liên tục (UPS) • Có sẵn pin bên trong, và bao gồm các khả năng: • Không gây ồn • Có bộ phận chống đột biến • Có 2 chê độ: • Stand-by – dùng dây dẫn từ nguồn điện đến nguồn nuôi pin • Online – tiếp tục cung cấp nguồn thông qua pin lưu điện; Các khái niệm mạng cơ bản

  49. Các hệ thống chống chịu lỗi • Các cấu hình đĩa chống chịu lỗi, thực hiện qua phần cứng hoặc phần mềm • Có 2 loại: • Disk Mirroring: Nhân bản đĩa • Disk striping with parity • Dựa trên công nghệ Redundant Array of Inexpensive Disks (RAID) Các khái niệm mạng cơ bản

  50. RAID 1: Nhân bản đĩa • Ghi dữ liệu lên 2 đĩa, ghi đồng thời • Nhân kép sử dụng 2 đĩa và 2 trình điều khiển • Nhược điểm là sử dụng dung lượng đĩa gấp 2 Các khái niệm mạng cơ bản

More Related