100 likes | 286 Views
Đánh giá tác động chính sách ở công đ oạn Quốc hội. Nguyễn V ă n Mễ , nguyên Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Tr ưởng đ oàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên - Huế, khoá 11. Các nội dung chính. I- Đặt vấn đề .
E N D
Đánh giá tác động chính sách ở công đoạn Quốc hội Nguyễn Văn Mễ, nguyên Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởngđoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên - Huế, khoá 11
Các nội dung chính I- Đặt vấn đề. II- Các cơ quan QH tham gia qui trình đánh giá tác động chính sách ở khâu nào; giai đoạn nào? III- Những công đoạn mà ĐBQH cần thiết và có thể tham gia qui trình đánh giá tác động CS. IV- Một số vấn đề rút ra. V- Kết luận.
I- Đặt vấn đề + Nghị định số 24/2009/ NĐ-CP ngày 5/3/2009 đãđề ra một số qui định khung về đánh giá tác động chính sách để thực hiện Luật ban hành văn bản qui phạm PL 2008. Bộ Tư pháp đang chủ trì xây dựng dự thảo hướng dẫn việc đánh giá tác động chính sách nhằm thực hiện Nghị định số 24/2009/NĐ-CP và các văn bản PL liên quan khác. + Các cơ quan QH và ĐBQH tham gia hoạt độngđánh giá tác động chính sách nhằm: - Đổi mới và phát huy vai trò của nhân dân trong xây dựng pháp luật. - Thắt chặt mối liên hệ với cử tri trong mọi hoạt động của mình - Nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác lập pháp, QĐ và GS. + Việc đánh giá tác động CS phải là việc làm thường xuyên với nhiều mức độ khác nhau trong mọi hoạt động trong đó quan trọng nhất là ở giai đoạn thông qua KH lập pháp; thẩm tra các dự thảo luật và theo dõi , đánh giá để góp phần bổ sung, hoàn chỉnh.
II- Các cơ quan của QH tham gia đánh giá tác động chính sách ở khâu nào; giai đoạn nào? + Ở công đoạn chuẩn bị thông qua KH xây dựng Luật, Pháp lệnh của cả nhiệm kỳ hoặc từng năm: -Thẩm tra việc chuẩn bị của các cơ quan thuộc CP trong việc giúp CP lập tờ trình đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh trong đó có yêu cầu đánh giá sơ bộ các chính sách cơ bản và nội dung chính của văn bản qui định tại mục d, khoản 2 điều 2 của N Đ 24/2009/ N Đ-CP. - Yêu cầu của đánh giá tác động CS sơ bộ ( RIA sơ bộ ) là xác định đúng vấn đề; làm rõ yêu cầu phải can thiệp bằng LP trên cơ sở trả lời các câu hỏi: Có phải cách tốt nhất để giải quyết v/đ là phải can thiệp bằng PL không ngoài việc can thiệp bằng các giải pháp khác? Có thực sự cấp bách không? Liệu giải pháp bằng PL có tính khả thi cao không? Lợi ích tổng thể có lớn hơn chi phí không?
II- Các cơ quan của QH tham gia đánh giá tác động chính sách ở khâu nào; giai đoạn nào (tiếp) + Ở công đoạn các UB và Hội đồng DT tiến hành thẩm tra các DA luật trước khi UBTVQH cho ý kiến về việc hoàn chỉnh thủ tục trình ra QH. Các cơ quan của QH c ần lưu ý vệc thực hiện c ác qui định nêu trong các điều 32,33 về việc lựa chọn PA tối ưu; khoản 4 đi ều 33 về lấy ý kiến, điều tra và đánh giá tác động CS của các cơ quan CP; trước hết là Bộ, Ngành được CP phân công chủ trì dự án Luật. Văn bản RIA đầyđủ kèm theo dự luật là một thủ tục có tính bắt buộc trong đó ngoài ý ki ến của của các bộ, ngành có trách nhiệm thực thi luật cần đi sâu nghiên cứu nội dung phản ảnh ý kiến của các đối tượng trong XH chịu tác động của CS sẽ được ban hành(ý kiến cử tri, doanh nghi ệp; các tổ chức xã hội…) . Rất tiếc là cho đến nay các b/c RIA chỉ phản ảnh được ý kiến của các Bộ, ngành; ý kiến của các đối tượng khác còn hết sức mờ nhạt. + Các cơ quan QH cần yêu cầu các cơ quan CP bổ sung b/c RIA ( sơ bộ hoặc đầyđủ ) để b/c TVQH xem xét việc đưa vào KH hay hoãn lại nếu thấy cần thiết.
II- Các cơ quan của QH tham gia đánh giá tác động chính sách ở khâu nào; giai đoạn nào (tiếp) + Trong quá trình theo dõi thực hiện KH xây dựng Luật, PL và thực thi PL: - Khi có yêu cầu sửađổi, bổ sung các VBQPPL đã ban hành cũng cần yêu cầu các cơ quan trình dự luật đánh giá bổ sung tác động tiềm năng của sự thay đổi, bổ sung CS ( tác động KT, XH, MT; tác độngđến hệ thống các VBQPPL ; đến các nhóm lợi ích trong XH…). - Các kiến thức và kỹ năng về RIA có thể được các cơ quan QH vận dụng trong hoạt động GS,Q Đ với hình thức và mứcđộ phù hợp thông qua việc thu thập thông tin ; dữ liệu từ tờ trình của các cơ quan CP; qua TXCT; qua các cơ quan tư vấn, chuyên gia; qua báo chí… - Trong các văn bản PL hiện hành chưa có sự hướng dẫn kỹ lưỡng việc đánh giá tác động về mặt văn hoá XH nên yếu tố này thường khôngđược quan tâm đúng mức trong b/c đánh giá tác động CS. Đây là một mặt yếu Cần chú ý bổ khuyết.
III- Những công đoạn mà ĐBQH cần thiết và có thể tham gia qui trình đánh giá tác động CS + ĐBQH tham gia vào qui trình đánh giá tác động CS một cách độc lập hoặc với tư cách là thành viên của các UB và HDDT; các Đoàn ĐBQH. ĐBQH cần nghiên cứu kỹ các qui định PL về việc đánh giá tác động CS trong quá trình chuẩn bị, thẩm tra,quyết định và GS thực hiện các văn bản QPPL để chủ động yêu cầu các cơ quan QH hoặc đơn vị trình dự án Luật cung cấp thông tin, dữ liệu liên quan. Mặt khác, cần duy trì tốt các mối liên hệ với cử tri; với tư vấn, chuyên gia và với BC…để có cơ sở đánh giá, biểu quyết thông qua KH xây dựng Luật, pháp lệnh; các dự án Luật.. + Theo qui định hiện hành; việc lấy ý kiến nhân dân chưa trở thành một chế định bắt buộc mà chỉ dừng ở việc:” tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức và cá nhân..tham gia ý kiến” hoặc “QH, UBTVQH quyết định việc tổ chức lấy YK nhân dân căn cứ vào tính chất và nội dung của dự án luật, PL”. Tuy vậy nhờ làm tốt việc tham vấn công chúng ; ĐBQH có đủ luận cứ đểđưa vấn đềđánh giá tác động CS ra trước kỳ họp QH và vận dụng trong các hoạt động khác.
IV- Một số vấn đề rút ra 1- Những việc cần làm • Cơ quan và ĐBQH cần tăng cường thẩm tra, GS đểđòi hỏi các cơ quan CP làm tốt viêc đánh giá tác động CS (RIA sơ bộ và RIA đầyđủ) theo các qui định hiện hành. Đối với các dự án Luật, PL có phạm vi tác động lớn cả về KT-XH nên kiến nghị cơ quan có thẩm quyền tổ chức lấy YK rộng rãi trong ND hoặc nhữngđối tượng chịu tác động trực tiếp của CS. Khi xét thấy có đủ căn cứ thì kiến nghị cấp có thẩm quyền tạm hoãn việc xem xét dự án Luật, PL. • Duy trì tốt sự liên hệ với cử tri; thiết lập các kênh thông tin hai chiều để thường xuyên tham vấn công chúng, các DN; các tổ chức XH; chuyên gia … về dự thảo CS và tiếp nhận thông tin phản hồi. • Học tập để nâng cao KT và rèn luyện KN phân tích CS ; biết cách đọc một b/c đánh giá tác động CS liên quan đến dự án Luật, PL. • Ki ến nghị cấp có thẩm quyền xem xét bố sung các qui định PL để “luật hoá” việc tham vấn công chúng nhằm làm tốt việc đánh giá CS.
IV- Một số vấn đề rút ra 2- Những việc cần tránh • Chỉ chú ý nội dung dự thảo Luật, PL mà không chú ý việc đánh giá tác động CS; hoặc chỉ chú ý đánh giá tác động về mặt KT mà thiếu quan tâm các tác động về VHXH, môi trường.. • Không chú ý khắc phục thiên hướng của các cơ quan soan thảo muốn dành thuận lợi cho mình khi thực hiện Luật, PL; từ đó gây ảnh hưởng không tốt đến quyền lợi chính đáng của các đối tượng chịu tác động trực tiếp. Mặt khác , do không rà soát kỹ nên để xảy ra sự thiếu thống nhất trong hệ thống LP; một khuyến điểm khó được chấp nhận đối với cơ quan lập pháp. • Vội vàng, xuê xoa hoặc bị tác động bởi định kiến khi đánh giá tác động CS. • Nêu yêu cầu quá cao đối với các cơ quan thuộc CP trong việc lập b/c đánh giá tác động CS; gây căng thẳng do việc đình, hoãn xem xét dự luật khi chưa đủ căn cứ hoặc không thực sự cần thiết.
V- Kết luận • Đánh giá tác động CS là một việc làm rất mới ở nước ta và cho đến nay vẫn chưa có hướng dẫn cu thể về việc tổ chức thực hiện nên phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm để tiếp tục kiến nghị bổ sung, hoàn chỉnh các qui định PL. • Việc học tập, rèn luyện để nâng cao KT và KN về đánh giá tác động CS là việc làm hết sức cần thiết đối với cơ quan và ĐBQH nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả xây dựng và thực thi PL cũng như trong việc xem xét QĐ các chính sách KT-XH và GS việc thực hiện. • Co quan và ĐBQH cần tăng cường thẩm tra, GS việc đánh giá tác động CS ngay trong giai đoạn lập KH xây dựng Luât, PL của cả nhiệm kỳ và từng Năm; trong quá trình xem xét các dự án Luât, PL do các cơ quan CP trình kể cả tờ trình đề nghị bổ sung, sửa đổi các VBQPPL hiện hành. Đồng thời cần theo dõi chặt chẽ để bổ sung đánh giá trong quá trình thực thi PL.