1 / 25

Các khuyến cáo của CDC về phòng ngừa NKHLQC

Các khuyến cáo của CDC về phòng ngừa NKHLQC. Nhắc lại các nguyên tắc cơ bản. Vệ sinh tay. Có thể dùng dd sát khuẩn tay nhanh chứa cồn, rửa tay bằng xà phòng nước (khi tay vấy bẩn rõ) Rửa tay trước khi Chuẩn bị dụng cụ và chích Tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân để làm thủ thuật

cloris
Download Presentation

Các khuyến cáo của CDC về phòng ngừa NKHLQC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Các khuyến cáo của CDC về phòng ngừa NKHLQC

  2. Nhắc lại các nguyên tắc cơ bản

  3. Vệ sinh tay Có thể dùng dd sát khuẩn tay nhanh chứa cồn, rửa tay bằng xà phòng nước (khi tay vấy bẩn rõ) Rửa tay trước khi Chuẩn bị dụng cụ và chích Tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân để làm thủ thuật Trước và sau khi chạm vào vị trí tiêm Mang găng Rửa tay sau khi Thực hiện tiêm chích Sau khi tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân Tháo găng

  4. Mang găng

  5. Các phương tiện phòng hộ khác Khẩu trang, kính che mắt không có chỉ định sử dụng trong tiêm chích (ngoại trừ có nguy cơ bắn tóe máu và chích vào tủy sống)

  6. Chích thuốc hoặc làm thủ thuật ở cột sống • 2004, CDC kiểm tra 8 trường hợp viêm màng não sau chụp tủy: kết quả cấy liên cầu khuẩn thấy có trong vùng hầu họng của NVYT. • Đều có thực hiện sát khuẩn da và dụng cụ được tiệt khuẩn, nhưng không mang khẩu trang. • 2005, có đầy đủ chứng cứ khuyến cáo nên mang khẩu trang khi thực hiện các thủ thuật trên cột sống và đặt catheter tĩnh mạch trung tâm

  7. Câu hỏi Dùng Oxytocin rút 10ml, lấy 5ml bơm vào chai Glucose (tăng co), còn 5 ml dùng cho bn khác? (có thay kim) Dùng Pethidin giảm đau cho bn sau mổ, mỗi lần dùng là nửa ống, có thể để nửa ống còn lại cho bn khác? BN đang được phẫu thuật, được bơm propofol tĩnh mạch nhiều lần, có thể dùng một ống chích đã rút nguyên ống để chích từ từ cho bn? Tại khoa nhi, thuốc kháng sinh (Upocin, Tobroxin) dùng nhiều lần cho nhiều bé, rút thuốc như thế nào? Lưu trữ thuốc còn lại? Dùng Glucose để pha thuốc cho nhiều bệnh nhân?

  8. Những khuyến cáo cập nhật của CDC về phòng ngừa NKHLQC

  9. Phân loại chứng cứ

  10. Khuyến cáo chung (CDC)

  11. Khuyến cáo chung (CDC) 2007 Guideline for Isolation Precautions: Preventing Transmission of Infectious Agents in Healthcare Settings

  12. Phòng ngừa NKHLQ catheter Vệ sinh tay đúng lúc, đúng kĩ thuật Chỉ dùng 1 kim tiêm, 1 bơm kim cho 1 bệnh nhân trong 1 lần duy nhất Tuân thủ nghiêm ngặt các kĩ thuật vô khuẩn, không gây vấy nhiễm khi lấy và pha thuốc

  13. 13

  14. Lựa chọn vị trí • Chích TM ngoại biên ở • chi trên • chi dưới • da đầu • Chích TM ngoại biên ở • Trẻ em • Người lớn • Theo dõi? • Làm gì khi phát hiện viêm tĩnh mạch

  15. Lựa chọn vị trí

  16. Vệ sinh tay và kỹ thuật vô khuẩn Thời điểm vệ sinh tay? Chọn loại dung dịch rửa tay: xà phòng hay ddsktn chứa cồn? Có được chạm vào vị trí tiêm: Trước sát khuẩn da? Sau khi sát khuẩn da? Chọn găng sạch hay vô khuẩn? Đặt đường truyền TM ngoại biên Đặt catheter động mạch, catheter trung tâm, và catheter trung tâm từ ngoại biên Khi thay gạc che phủ vị trí tiêm

  17. Vệ sinh tay, mang găng

  18. Sát khuẩn da • dd chlorhexidine gluconate có chứa cồn • hợp chất cồn iod • cồn 70% • Chọn dung dịch sát khuẩn da • Trước chích TM ngoại biên • Trước chích TM trung tâm, động mạch ngoại biên và động mạch trung tâm • Cho trẻ sơ sinh

  19. Sát khuẩn da

  20. Thay băng, gạc • Gạc vô khuẩn • Gạc sạch • Gạc trong suốt Chọn loại gạc băng chỗ chích: ngoại biên? Trung ương? Khi rỉ máu, ẩm ướt Thoa kháng sinh tại chỗ chích? Có được tắm khi đang đặt catheter?

  21. Thay băng gạc

  22. Thay bộ dây truyền và hệ thống kim • Nên sát khuẩn cổng chích bằng dd sát khuẩn trong thời gian • 5 giây • 10 giây • 15 giây • 30 giây • Thời gian thay bộ dây truyền và kim luồn? • Sau 48 giờ • Sau 72 giờ • Sau 96 giờ • Sau 7 ngày • Chọn loại cổng chích • Khóa cơ học • Van áp lực

  23. Thay thế catheter ngoại biên

  24. Catheter rốn • Tháo bỏ và không thay thế catheter tĩnh/động mạch rốn nếu có nhiễm trùng • Chọn dung dịch sát khuẩn khi đặt catheter TM/ĐM rốn • Nên truyền Heparin liều thấp qua catheter ĐM rốn • Thời gian lưu catheter ĐM/TM rốn tối đa: 5/14 ngày

  25. Vấy nhiễm trong lúc pha chế, lưu trữ Vấy nhiễm catheter/cổng tiêm (tay, dịch truyền, kim bơm tiêm) Chỗ nối, đường truyền Vi khuẩn thường trú trên da tại chỗ chích Sát khuẩn da

More Related