380 likes | 654 Views
QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG . VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG. QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT * Luật Chứng khoán số 70/2006/QH 11 ngày 29/06/2006; * Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 q uy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán;
E N D
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT * Luật Chứng khoán số 70/2006/QH 11 ngày 29/06/2006; * Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán; * Nghị định 36/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán, sửa đổi bởi Nghị định 85/2010/NĐ-CP ngày 02/8/2010; * Thông tư 38/2007/TT-BTC ngày 18/04/2007 hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán; * Thông tư 18/2007/TT-BTC ngày 13/03/2007 hướng dẫn việc mua, bán lại cổ phiếu và một số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu của công ty đại chúng; * Quyết định 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 về việc ban hành Quy chế quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết trên các SGDCK/TTGDCK; * Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/03/2007 về việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho các công ty niêm yết trên các SGDCK/TTGDCK. * Một số Thông tư, Quyết định và văn bản pháp quy khác…
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) Điều 25. Công ty đại chúng (Luật CK 2006) 1. Công ty đại chúng là công ty cổ phần thuộc một trong ba loại hình sau đây: a) Công ty đã thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng; b) Công ty có cổ phiếu được niêm yết tại SGDCK hoặc TTGDCK; c) Công ty có cổ phiếu được ít nhất 100 nhà đầu tư sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và có vốn điều lệ đã góp từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên. 2. Công ty cổ phần theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này phải nộp hồ sơ công ty đại chúng quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật CK cho UBCKNN trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày trở thành công ty đại chúng. Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, tổ chức kinh doanh bảo hiểm, tổ chức kinh doanh chứng khoán (Khoản 11, Điều 6, Luật Chứng khoán 2006)
VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN Private Company – Public company – Listed company Trong Công ty cổ phần, việc chào bán cổ phần ra ngoài Cty mới được xem là chào bán ra công chúng, còn bán cho CBCNV trong Công ty là bán nội bộ. Thông lệ quốc tế là bán ra cho ≥50 cổ đông ngoài Công ty là “ra công chúng”. Khái niệm chào bán chứng khoán ra công chúng ở VN (Khoản 12, điều 6 Luật CK 2006) Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc chào bán chứng khoán theo một trong các phương thức sau đây: a) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet; b) Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp; c) Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định.
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) Điều 26. Hồsơcôngtyđạichúng 1. Hồsơcôngtyđạichúngbaogồm: a) Điềulệcôngty; b) BảnsaoGiấychứngnhậnđăngkýkinhdoanhcủacôngty; c) Thông tin tómtắtvềmôhìnhtổchứckinhdoanh, bộmáyquảnlývàcơcấucổđông; d) Báocáotàichínhnămgầnnhất. 2. Trongthờihạnbảyngày, kểtừngàynhậnđượchồsơhợplệ, Uỷ ban ChứngkhoánNhànướccótráchnhiệmcôngbốtên, nội dung kinhdoanhvàcácthông tin khácliênquanđếncôngtyđạichúngtrênphươngtiệnthông tin củaUỷ ban ChứngkhoánNhànước.
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) Điều 27. Quyền và nghĩa vụ của công ty đại chúng 1. Công ty đại chúng có các quyền theo quy định của Luật doanh nghiệp và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 2. Công ty đại chúng có các nghĩa vụ sau đây: a) Công bố thông tin theo quy định tại Điều 101 của Luật này; b) Tuân thủ các nguyên tắc quản trị công ty theo quy định tại Điều 28 của Luật này; c) Thực hiện đăng ký, lưu ký chứng khoán tập trung tại Trung tâm lưu ký chứng khoán theo quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Luật này; d) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Điều 28. Nguyên tắc quản trị công ty 1. Công ty đại chúng phải tuân thủ các quy định của Luật doanh nghiệp về quản trị công ty. 2. Bộ Tài chính quy định cụ thể về quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng có cổ phiếu niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán.
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) Điều 29. Báo cáo về sở hữu của cổ đông lớn 1. Tổ chức, cá nhân trở thành cổ đông lớn của công ty đại chúng phải báo cáo công ty đại chúng, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước và Sở/TT GDCK nơi cổ phiếu của công ty đại chúng đó được niêm yết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày trở thành cổ đông lớn. 2. Báo cáo về sở hữu của cổ đông lớn bao gồm: a) Tên, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh đối với …tổ chức; họ tên, tuổi, quốc tịch, nơi cư trú, … đốivớicá nhân; b) Số lượng và tỷ lệ phần trăm cổ phiếu … trên tổng số cổ phiếu đang lưu hành. 3. Khi có sự thay đổi … tại khoản 2 … về số lượng cổ phiếu sở hữu vượt quá một phần trăm số lượng cổ phiếu cùng loại đang lưu hành, thì trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày có sự thay đổi trên, …phải nộp báo cáo sửa đổi, bổ sung cho công ty đại chúng, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước và Sở/TT GDCK nơi cổ phiếu được niêm yết.
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) Điều 30. Công ty đại chúng mua lại cổ phiếu của chính mình 1. Công ty đại chúng không có cổ phiếu niêm yết … khi mua lại cổ phiếu của chính mình phải thực hiện theo quy định tại các điều 90, 91 và 92 của Luật doanh nghiệp. 2. Công ty đại chúng có cổ phiếu niêm yết … phải công khai thông tin về việc mua lại chậm nhất là bảy ngày, trước ngày thực hiện việc mua lại. Thông tin bao gồm các nội dung sau đây:a) Mục đích mua lại;b) Số lượng cổ phiếumualại;c) Nguồn vốn để mua lại;d) Thời gian thực hiện. Việc công ty đại chúng mua lại cổ phiếu của chính mình, bán lại số cổ phiếu đã mua được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) Điều 31. Thu hồi lợi nhuận đối với giao dịch không công bằng 1. Công ty đại chúng có quyền thu hồi mọi khoản lợi nhuận do thành viên HĐQT, Ban TGĐ, người phụ trách tài chính - kế toán và người quản lý khác trong bộ máy … công ty … thu được từ việc tiến hành mua và bán hoặc bán và mua chứng khoán của công ty trong thời hạn sáu tháng, kể từ ngày mua hoặc bán. 2. Công ty hoặc cổ đông của công ty có quyền khởi kiện tại Toà án để thu hồi… từ các giao dịch không công bằng. Điều 32. Chào mua công khai 1. Các trường hợp phải chào mua công khai: a) Chào mua cổ phiếu có quyền biểu quyết dẫn đến việc sở hữu từ 25% trở lên số cổ phiếu đang lưu hành; b) … đối tượng được chào mua bị bắt buộc phải bán cổ phiếu mà họ sở hữu. 2. Tổ chức, cá nhân chào mua công khai phải gửi đăng ký đến Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước. Trong thời hạn…
VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN (tt) Quốchộisẽbiểuquyếtbổ sung sửađổimộtsốđiềucủaLuậtChứngkhoán; Chínhphủxemxét ban hànhNghịđịnhbổ sung, sửađổiNghịđịnhsố 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2007 quyđịnh chi tiếtthihành; Ủy ban ChứngkhoánNhànướcđãdựthảoThôngtưhướngdẫn Dựthảođưaracácquyđịnh chi tiếthơntronghồsơcủatổchứckhimuốnchàobánchứngkhoánnhưbổ sung thêmquyđịnhtrongtrườnghợpchàobánchứngkhoánđểtăngvốn, phươngánpháthànhcầnphântíchrõmứcđộphaloãnggiácổphiếu do ảnhhưởngcủaviệcpháthànhthêm; nêurõrủirođốivớiquyềnlợicủanhàđầutưmuatráiphiếuchuyểnđổitrướcđókèmtheophươngánđềnbùđểđảmbảoquyềnlợichonhàđầutư (nếucó). Đốivớitrườnghợpsốtiềnthuđượctừđợtchàobánnhằmmụcđíchthựchiệndựán, tổchứcpháthànhcầnxácđịnhrõtỷlệchàobánthànhcônghoặcsốtiềntốithiểucầnthuđượctrongđợtchàobánvàphươngánxửlýtrongtrườnghợpchàobánkhôngđạttỷlệhoặckhôngthuđủsốtiềntốithiểudựkiến...
VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN (tt) Trong dự thảo lần này, cũng bổ sung quy định chi tiết về hồ sơ đăng ký với một số trường hợp như: * Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty TNHH để chuyển đổi thành công ty cổ phần; hoặc để thành lập mới ở lĩnh vực cơ sở hạ tầng hoặc công nghệ cao, thành lập mới ngân hàng thương mại cổ phần * Chào bán cổ phiếu ra công chúng của doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo pháp luật nước ngoài, để thực thiện việc hợp nhất, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp * Chào bán cổ phiếu ra công chúng của cổ đông lớn (bao gồm cả các Tập đoàn, Tcty nhà nước) bán phần vốn sở hữu trong các công ty đại chúng chưa niêm yết hoặc chưa đăng ký giao dịch trên Sở GDCK * Chào bán các loại trái phiếu (kể cả có kèm theo chứng quyền hoặc cổ phiếu ưu đãi ra công chúng.
VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN (tt) • Theo quy định của Luật Chứng khoán, ngoài các công ty niêm yết, các công ty đã từng phát hành đại chúng, các công ty cổ phần có vốn điều lệ từ 10 tỉ đồng trở lên và có từ 100 cổ đông trở lên sẽ được xếp vào diện công ty đại chúng. Khi đã trở thành công ty đại chúng thì công ty sẽ buộc phải đăng ký với UBCKNN để thực hiện định kỳ các nghĩa vụ về công bố thông tin cho cổ đông, công chúng và làm các thủ tục đăng ký, xin phép phát hành thêm cổ phiếu với UBCKNN khi tăng vốn điều lệ. • Tháng 2/2007, Bộ Tài chính đã ban hành văn bản gửi tới nhiều cơ quan có liên quan và công khai trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng về yêu cầu bắt buộc phải đăng ký với UBCKNN đối với các công ty đại chúng đủ điều kiện, thời hạn cuối cùng là 30/6/2007.
VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN (tt) • Thực tế cho thấy, trong các vi phạm về chứng khoán nổi cộm nhất là vi phạm quy định về chào bán chứng khoán ra công chúng (phải có mức vốn điều lệ thực góp tối thiểu là 10 tỷ đồng và phải hoạt động kinh doanh có lãi). • Nhiều DN có vốn điều lệ dưới 10 tỷ đồng và có trên 100 cổ đông muốn phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu (cả trong và ngoài DN) để huy động vốn, phải thực hiện như thế nào để vừa đảm bảo quyền lợi của cổ đông, được ưu tiên mua cổ phần phát hành thêm theo tỷ lệ hiện có quy định tại Luật DN, vừa đảm bảo không vi phạm các quy định về chào bán chứng khoán ra công chúng quy định tại Luật chứng khoán.
VỀ NHỮNG VI PHẠM Nghị định số 36/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán, các công ty đã trở thành công ty đại chúng nhưng không nộp hồ sơ đăng ký với UBCKNN; và Nghị định số 85/2010/NĐ-CP ngày 02/8/2010 (thay Nghị định số 36 chỉ nói công ty đại chúng – nói rõ hơn - công ty đại chúng theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 25 của Luật Chứng khoán) sẽ bị phạt cảnh cáo khi vi phạm lần đầu và có các tình tiết giảm nhẹ. Trường hợp không có các tình tiết giảm nhẹ, công ty chậm đăng ký sẽ bị phạt, trường hợp đã trở thành công ty đại chúng trên 1 năm nhưng không đăng ký cũng sẽ bị phạt. Tất cả các công ty đã trở thành công ty đại chúng bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin, nếu không cũng bị phạt tiền tối đa tới 20 triệu đồng…
VỀ NHỮNG VI PHẠM (tt) Năm 2010, những khuyết tật của TTCK phần nào được khắc phục khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự có hiệu lực, bổ sung ba điều về các tội phạm chứng khoán: (1) tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong hoạt động chứng khoán có thể bị phạt tù đến 5 năm; (2) tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán có thể bị phạt tù đến 7 năm; (3) tội thao túng giá chứng khoán có thể bị phạt tù từ 2 đến 7 năm. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 150 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 đến 5 năm.
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) Cơ cấu quyền lực trong công ty: Đó là trách nhiệm và quyền hạn của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và Ban kiểm soát. Công ty lập ra Bản điều lệ công ty. Quản trị công ty: là việc ấn định tổ chức chi tiết của công ty (phòng ban), các vị trí nhân sự khác nhau dành cho người lao động; mối tương quan về công việc giữa các phòng ban và nhân viên để thực hiện các quyết định của các trung tâm quyền lực. Quản trị công ty gồm có: lập kế hoạch, tổ chức, tìm tài nguyên (bố trí và điều khiển nguồn nhân lực, tài chính, tài nguyên về kỹ thuật và môi trường), lãnh đạo và cùng kiểm soát công ty. Phương thức quản trị: là một quá trình về giám sát và kiểm soát được thực hiện để bảo đảm cho việc thực thi quản trị công ty phù hợp với lợi ích của các cổ đông. Luật của mỗi nước có các điểm khác nhau; nhưng tất cả có một khuynh hướng là quy tập về những tiêu chuẩn chung dựa trên các nguyên tắc tổng quát “Sự độc lập của các thành viên hội đồng quản trị và việc giám sát hữu hiệu của họ”.
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) “Quảntrịcôngty”làhệthốngcácquytắcđểđảmbảochocôngtyđượcđịnhhướngđiềuhànhvàđượckiểmsoátmộtcáchcóhiệuquảvìquyềnlợicủacổđôngvànhữngngườiliênquanđếncôngty. Cácnguyêntắcquảntrịcôngtybaogồm: - Đảmbảomộtcơcấuquảntrịhiệuquả; - Đảmbảoquyềnlợicủacổđông ; - Đốixửcôngbằnggiữacáccổđông; - Đảmbảovaitròcủanhữngngườicóquyềnlợiliênquanđếncôngty; - Minh bạchtronghoạtđộngcủacôngty; - HĐQT và BKS lãnhđạovàkiểmsoátcôngtycóhiệuquả. (Điều 2 QĐ 12/2007/QĐ-BTC)
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) ĐiềulệCty & QuychếnộibộvềquảntrịCty 1. CôngtyniêmyếtxâydựngĐiềulệCôngtytheoĐiềulệmẫu do BộTàichínhquyđịnh. 2. Côngtyniêmyếtcótráchnhiệmxâydựngvà ban hànhQuychếnộibộvềquảntrịcôngty. Quychếnộibộvềquảntrịcôngtygồmcácnội dung chủyếusau: a. Trìnhtự, cácthủtụcvềtriệutậpvàbiểuquyếttại ĐHĐCĐ; b. Trìnhtựvàthủtụcđềcử, ứngcử, bầu, miễnnhiệmvàbãinhiệmthànhviên HĐQT; c. Trìnhtự, thủtụctổchứchọp HĐQT; d. Trìnhtự, thủtụclựachọn, bổnhiệm, miễnnhiệmcánbộquảnlýcấpcao; e. Quytrình, thủtụcphốihợphoạtđộnggiữa HĐQT, BKS và BGĐ; f. Quyđịnhvềđánhgiáhoạtđộng, khenthưởngvàkỷluậtđốivớithànhviên HĐQT, thànhviên BKS, thànhviên BGĐ vàcáccánbộquảnlý; (Điều 4, QĐ 12/2007/QĐ-BTC)
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) 1. Nguyên tắc Công ty phải có cơ cấu tổ chức bộ máy đầy đủ, đảm bảo thực hiện hiệu quả quản trị công ty Cơ cấu tổ chức: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, Ban Kiểm soát. Nội dung có nhấn mạnh đến thành viên HĐQT độc lập, không điều hành; Thư ký Công ty; Lưu ý nội dung “không nhất thiết phải là cổ đông (khoản 4 Điều 109 Thành viên HĐQT) hoặc người lao động của Công ty” (khoản 2 Điều 122 Thành viên Ban Kiểm soát); 2. Nguyên tắc Việc bổ nhiệm các thành viên của bộ máy quản lý, giám sát phải minh bạch và hợp thức 3. Nguyên tắc Cơ chế thù lao cho bộ máy quản lý, giám sát điều hành phải hợp lý, minh bạch và theo cơ chế thị trường
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) Thư ký Công ty Hội đồng quản trị sẽ chỉ định người làm Thư ký Công ty với nhiệm kỳ và những điều khoản theo quyết định của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị có thể bãi nhiệm Thư ký khi cần nhưng không trái với các quy định pháp luật hiện hành về lao động, hoặc cũng có thể bổ nhiệm một hay nhiều Trợ lý Thư ký Vai trò và nhiệm vụ của Thư ký Công ty bao gồm: a. Tổ chức các cuộc họp của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Đại hội đồng cổ đông theo lệnh của Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát; b. Làm biên bản các cuộc họp; c. Tư vấn về thủ tục của các cuộc họp; d. Cung cấp các thông tin tài chính, bản sao biên bản họp Hội đồng quản trị và các thông tin khác cho thành viên của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. Thư ký công ty có trách nhiệm bảo mật thông tin theo các quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) 4. Nguyên tắc Nghĩa vụ trách nhiệm cụ thể của bộ máy quản lý, giám sát điều hành công ty phải được quy định và hướng dẫn thực hiện rõ ràng trong điều lệ và các quy định nội bộ 4.1. Nguyên tắc về nghĩa vụ và trách nhiệm của HĐQT – BGĐ vì quyền lợi cổ đông, chịu trách nhiệm trước cổ đông, tuân thủ pháp luật và chuẩn mực đạo đức kinh doanh 4.2. Nguyên tắc về trách nhiệm cẩn trọng – trách nhiệm trung thành 4.3. Nguyên tắc về tránh xung đột lợi ích Lưu ý “Người có liên quan” và “đại diện pháp lý” Đại diện pháp lý nên là Tổng Giám đốc hơn là Chủ tịch Hội đồng quản trị.
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) Điều 6 Khoản 34. Luật Chứng khoán: Người có liên quan là cá nhân hoặc tổ chức có quan hệ với nhau trong các trường hợp sau: a) Cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, vợ, chồng, con, con nuôi, anh, chị em ruột của cá nhân; b) Tổ chức mà trong đó có cá nhân là nhân viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, chủ sở hữu trên mười phần trăm số cổ phiếu lưu hành có quyền biểu quyết; c) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác của tổ chức đó; d) Người mà trong mối quan hệ với người khác trực tiếp, gián tiếp kiểm soát hoặc bị kiểm soát bởi người đó hoặc cùng với người đó chịu chung một sự kiểm soát; đ) Công ty mẹ, công ty con; e) Quan hệ hợp đồng trong đó một người là đại diện cho người kia. Tương tự quy định Khoản 17 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005
VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (tt) Điều 6 Luật Chứng khoán Khoản 32. Thông tin nội bộ là thông tin… chưa được công bố mà nếu được công bố có thể ảnh hưởng lớn đến giá chứng khoán của công ty đại chúng hoặc quỹ đại chúng đó. Khoản 33. Người biết thông tin nội bộ là: a) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban Tổng giám đốc của công ty đại chúng; thành viên Ban đại diện quỹ đại chúng; (kể cả Cty CK, QLQuỹ và người hành nghề chứng khoán của công ty -đ) b) Cổ đông lớn của công ty đại chúng, quỹ đại chúng; c) Người kiểm toán báo cáo tài chính của công ty đại chúng, quỹ đại chúng; d) Người khác tiếp cận được thông tin nội bộ trong công ty đại chúng, quỹ đại chúng; e) Tổ chức, cá nhân có quan hệ hợp tác kinh doanh, cung cấp dịch vụ với công ty đại chúng,…và cá nhân làm việc trong tổ chức đó; g) Tổ chức, cá nhân trực tiếp hoặc gián tiếp có được thông tin nội bộ từ những đối tượng quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và e;