430 likes | 825 Views
Bệnh tay chân miệng. BS. CKI. NGUYỄN AN NGHĨA Khoa Nhiễm – Bệnh viện Nhi Đồng I Cán bộ giảng Bộ môn Nhi ĐHYD. TP.HCM. Mô tả được biểu hiện bệnh tay chân miệng Nhận biết sớm các ca tay chân miệng Mô tả được cách chăm sóc TCM nhẹ tại nhà Mô tả được cách phòng ngừa bệnh tay chân miệng.
E N D
Bệnh tay chân miệng BS. CKI. NGUYỄN AN NGHĨA Khoa Nhiễm – Bệnh viện Nhi Đồng I Cán bộ giảng Bộ môn Nhi ĐHYD. TP.HCM
Mô tả được biểu hiện bệnh tay chân miệng • Nhận biết sớm các ca tay chân miệng • Mô tả được cách chăm sóc TCM nhẹ tại nhà • Mô tả được cách phòng ngừa bệnh tay chân miệng
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG LÀ GÌ? Bệnh do siêu vi trùng đường ruột gây ra. Bệnh được biết từ lâu nhưng trước đây không nặng Bệnh có thể rất nặng hay đưa đến tử vong do biến chứng viêm não, viêm cơ tim. Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi
Tình hình bệnh TCM tại TPHCM • Trong 6 tháng đầu năm • Có hơn 4680 trường hợp bệnh nhập viện • 17 trường hợp tử vong • Riêng trong tháng 6 • Có gần 2000 ca nhập viện trong tháng 5 • 5 trường hợp tử vong
bệnh không hoặc sai chẩn đoán Bệnhtrongcộngđồng & hiệntượngtảngbăng chẩn đoán, kiểm soát chẩn đoán, không kiểm soát không hoặc sai chẩn đoán có yếu tố nguy cơ khôngcóyếutốnguycơ • Trong 6 tháng đầu năm: • hơn 4600 trường hợp TCM nhập viện • 17 trường hợp tử vong
Tìnhhình bệnh TCM tại TPHCM • Bệnh xảy ra ở tất cả các QH • Chỉ 30% bệnh nhân có đi học • Đã ghi nhận ổ dịch tại một số nhà trọ và trường mầm non
Bệnh thường bùng phát 2 đợt trong năm Tháng 3, 4, 5 Tháng 9,10,11
Bệnh rất dễ lây Do tiếp xúc trực tiếp hay do gián tiếp qua thức ăn, thức uống hay vật dụng, đồ chơi, qua bàn tay người lớn Siêu vi trùng có trong nước miếng, phân, nước tiểu của trẻ bệnh
Qua giọtbắn Qua tiếpxúcvớichấttiếthoặcdịchtừnhữngmụnphỏng Phân – miệng
Nguyên nhân: siêu vi trùng xâm nhập vào người qua đường tiêu hóa sieâu vi ñöôøng ruoät (Enterovirus) Siêu vi trùng có trong thức ăn, thức uống, đồ chơi và bàn tay bị nhiễm
Không phải tất cả trẻ mắc bệnh đều có biến chứng nặng Biến chứng Tỷ lệ rất thấp, nhưng rất nguy hiểm Siêu vi trùng Lở miệng, bóng nước lòng bàn tay bàn chân Tieâu chaûy, oùi Khoûi beänh
TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH Lở miệng: vết loét đỏ hay bóng nước đường kính 2 – 3 mm ở vòm khẩu cái, niêm mạc má, nướu, lưỡi. Tăng tiết nước bọt
TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH • Bóng nước :lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông • Kích thước: 2 – 10 mm • Hình bầu dục, nổi cộm hay ẩn dưới da, trên nền hồng ban, không đau. Khi bóng nước khô để lại vết thâm da, không loét.
TRIỆU CHỨNG KHÁC • Biếngăn do đaumiệng, mệtmỏi • Sốt: thườngkhôngsốt hay sốtnhẹ • Nônói • Tiêuchảy
TRIỆU CHỨNG BÁO HIỆU BIẾN CHỨNG • Khó ngủ,quấy khóc (bất thường về giấc ngủ) • Run chi, yếu chi, đứng không vững • Đi loạng choạng • Giật mình • Thở mệt • Da nổi bông • Co giật, hôn mê
Trẻ quấy, bỏ ăn, miệng nhiều nước miếng Có tiếp xúc trẻ mắc tay chân miệng Dấu hiệu bóng nước: miệng, lòng bàn tay, bàn chân, mông gối… LÀM SAO ĐỂ PHÁT HIỆN BỆNH SỚM ? Trong mùa bệnh
XỬ TRÍ Xử trí ban đầu • Cách ly • Cho trẻ ăn thức ăn lỏng • Giảm đau, hạ sốt • Theo dõi sát: phát hiện biến chứng • Nhập viện khi: • Trẻ sốt cao, khó ngủ, run chi, giật mình • Nôn ói nhiều • Yếu chi, thở mệt
Làm gì để phòng bệnh TCM? Biện pháp cơ bản 1. Rửa tay 2. Sử dụng găng tay khi có nguy cơ tiếp xúc chất tiết (vệ sinh tiêu tiểu cho trẻ bệnh,..), sau đó rửa tay ngay 3. Quy tắc vệ sinh đường hô hấp 4. Xử lý đúng DC, thiết bị chăm sóc trẻ 5. Vệ sinh môi trường 6. Quản lý quần áo, chăn,.. 7. Quản lý chất thải 8. Xắp xếp trẻ bệnh hợp lý 9. Tránh dùng tay sờ mặt, mặt, miệng 10. Sử dụng dụng cụ chăm sóc trẻ riêng
Thường xuyên rửa sạch bàn tay của trẻ bằng nước và xà phòng
Làm gì để phòng bệnh TCM Người chăm sóc trẻ thường xuyên rửa sạch tay bằng nước và xà phòng trước và sau khi chăm sóc trẻ
Nên rửa tay khi nào? • Sau khi ho / hắt hơi • Sau khi tiếp xúc người bệnh • Sau khi lau chùi vệ sinh • Sau khi vào nhà vệ sinh • Trước khi ăn • Khi thấy bàn tay bị dơ
Làm gì để phòng bệnh TCM • Cách ly trẻ bệnh • Người chăm sóc trẻ bệnh cần phải rửa tay sạch bằng nước và phòng phòng sau khi chăm sóc trẻ bệnh và trước khi tiếp xúc trẻ lành
Cần làm gì để phòng bệnh TCM • Thực hiện • vệ sinh hàng ngày • khử khuẩn hàng tuần Vật dụng, đồ chơi và khu vực trẻ sinh hoạt
LÀM SẠCH - VỆ SINH - KHỬ KHUẨN • Làm sạch : loại bỏ đất, bụi, chất hữu cơ bằng nước và xà phòng hoặc các chất lau nhà giảm mầm bệnh • Vệ sinh : dùng hóa chất làm giảm mầm bệnh đạt ngưỡng an toàn (áp dụng đối với thực phẩm, đồ chơi và học cụ) • Khử trùng : dùng hóa chất tiêu diệt mầm bệnh nhưng không loại trừ bào tử (spore)
LÀM SẠCH : XÀ PHÒNG & CÁC CHẤT LAU SÀN NHÀ LAU CHÙI - LÀM SẠCH MỖI NGÀY • nhiều chất lau sàn có trên thị trường • có mùi thơm • tiện lợi vì không phải lau lại bằng nước • sử dụng các sản phẩm này để lau sàn nhà làm sạch mỗi ngày thay thế xà phòng • trên nhãn có ghi tác dụng diệt trùng, qua khảo sát : tác dụng diệt trùng rất hạn chế • không sử dụng cho mục đích khử trùng
VỆ SINH : CHẤT KHỬ KHUẨN NỒNG ĐỘ THẤP • nồng độ clor sử dụng : 0.05% • có thể thay thế cho công việc lau chùi-làm sạch mỗi ngày • đặc biệt : vật dụng/học cụ/đồ chơi/các đồ đạc thường có tiếp xúc • làm sạch với nước và xà phòng hoặc vệ sinh mỗi ngày • tối ưu là vệ sinh mỗi ngày
KHỬ KHUẨN MỖI TUẦN:KHI KHÔNG CÓ BỆNH • các bề mặt: vật dụng, đồ chơi, học cụ, các đồ vật thường có tiếp xúc, sàn nhà, hành lang… • làm sạch* hoặcvệ sinh** mỗi ngày • khử trùng 1 lần trong tuần : nồng độ clo sử dụng 0.1% • nhà vệ sinh : khử trùng mỗi ngày (*) lau chùi với nước và xà phòng hoặc chất lau nhà khác có trên thị trường (**) lau chùi với hóa chất khử trùng: nồng độ clo 0.05%
CÁC CHẤT KHỬ KHUẨN TRÊN THỊ TRƯỜNG • chất tẩy trắng (sodium hypoclorit - nước javel) • ngoài mục đích tẩy trắng đồ vải, sodium hypoclorit là chất khử trùng phổ biến trong y tế và gia đình • khảo sát : • - có loại có mùi thơm, làm giảm mùi nồng đặc trưng của hóa chất • - nhiều sản phẩm không ghi nồng độ clo gốc • - theo hướng dẫn cách pha dd khử trùng ghi trên nhãn : nồng độ clo khi đã phatương đương 0.05% ở hầu hết các sản phẩm trên thị trường vệ sinh mỗi ngày (nồng độ 0.05%) pha theo hướng dẫn nhà sản xuất
VỆ SINH VÀ KHỬ KHUẨN : SỬ DỤNG NƯỚC JAVEL • Sử dụng sodium hypoclorit - nước javel để vệ sinh-khử trùng mỗi ngày/mỗi tuần • Vệ sinh mỗi ngày :pha theo hướng dẫn ghi trên nhãn (nồng độ clo 0.05%) để thay thế làm sạch mỗi ngày bằng nước và xà phòng/chất lau nhà. • Khử khuẩn mỗi tuần khi không có ca bệnh(nồng độ clo 0.1% - tăng gấp đôi nồng độ clor vệ sinh) :cùng 1 lượng nước nhưng lượng javel gấp 2 lần • Khử khuẩn mỗi ngày khi có ca bệnh(nồng độ clo 0.5 % - tăng nồng độ clor vệ sinh 10 lần) :cùng 1 lượng nước nhưng lượng javel gấp 10 lần Chọn sản phẩm có mùi thơm Không dùng sản phẩm tẩy đồ vải màu cho khử trùng
VỆ SINH VÀ KHỬ KHUẨN: SỬ DỤNG CHLORAMIN B • Khử khuẩn mỗi tuần khi không có ca bệnh (nồng độ clo 0.1%) : 1 muỗng cà phê ( 4 gam) / 1 lít nước • Khử khuẩn mỗi ngày khi có ca bệnh (nồng độ clo 0.5 %) : cùng 5 muỗng cà phê ( 20 gam / 1 lít nước)
Khử khuẩn đồ chơi • Rửa sạch đồ chơi trước khi ngâm dung dịch khử khuẩn • Ngâm dung dịch khử khuẩn 30 phút • Rửa lại bằng nước sạch • Phơi khô
Sử dụng 2 xô trong lau chùi bề mặt • 1 xô khử trùng • 1 xô xả bẩn • Làm sạch bề mặt trước • Nhúng ướt đẫm khăn trong dd khử trùng • Lau ướt các bề mặt • Xả sạch khi khăn bẩn hoặc khô • Nhúng lại vào dd khử trùng và lau tiếp
Sử dụng 2 xô trong lau chùi bề mặt • Lau theo trình tự: vùng sạch nguy cơ thấp lau trước, vùng có nguy cơ cao lau sau cùng. • Các hoá chất pha dùng hàng ngày và để trong thùng kín • Kỹ thuật: lau hình zíc zắc
Trang phục bảo hộ khi thực hành khử trùng • Mang bao tay • Tránh để dd khử khuẩn văng vào mắt • Nếu bị dd khử khuẩn văng vào mắt, phải rửa với nhiều nước sạch – đi khám BS chuyên khoa nếu cần