1 / 51

Chương 4

Chương 4. LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN. Laø kyõ thuaät quaûn trò tieán trình vaø thôøi haïn caùc hoaït ñoäng cuûa döï aùn treân heä truïc toaï ñoä hai chieàu vôùi truïc hoaønh bieåu dieãn thôøi gian, truïc tung bieåu dieãn trình töï tieán haønh caùc hoaït ñoäng.

dava
Download Presentation

Chương 4

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 4 LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

  2. Laø kyõ thuaät quaûn trò tieán trình vaø thôøi haïn caùc hoaït ñoäng cuûa döï aùn treân heä truïc toaï ñoä hai chieàu vôùi truïc hoaønh bieåu dieãn thôøi gian, truïc tung bieåu dieãn trình töï tieán haønh caùc hoaït ñoäng. Do kỹ sư Henry Gannt người Mỹ đề xướng năm 1910. Sơ đồ Gantt được sử dụng rộng rãi trong những công trình lớn như đập Hoover hay hệ thống đường quốc lộ liên bang Mỹ và ngày nay vẫn là một công cụ quan trọng trong quản lý dự án. 4.1PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GANTT

  3. 4.1PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GANTT • Phương pháp sơ đồ Gantt nhằm quản lý tiến trình và thời hạn các công việc dự án. Theo đó, trên hệ trục tọa độ hai chiều, trục tung thể hiện các công việc của dự án, trục hoành thể hiện thời gian hoàn thành các công việc này. Mục đích của sơ đồ GANTT là xác định một tiến độ hợp lý để thực hiện các công việc khác nhau của dự án. • Sơ đồ GANTT thích hợp cho loại dự án có quy mô nhỏ, khối lượng công việc ít, thời gian thực hiện của từng công việc và cả dự án không dài.

  4. Dự án xây dựng nhà tiền chế

  5. Các bước vẽ một sơ đồ GANTT • Bước 1. Liệt kê các công việc của dự án một cách rõ ràng • Bước 2. Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc một cách hợp lý theo đúng quy trình công nghệ • Bước 3. Xác định thời gian thực hiện của từng công việc một cách thích hợp • Bước 4. Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc cho từng công việc

  6. 10.00.00 Dự án xây dựng nhà ở 13.00.00 Nội thất 13.10.00 Điện 13.20.00 Nước 13.30.00 ….. 11.00.00 Chuẩn bị mặt bằng 11.10.00 họp với đ.phương 11.20.00 đo đạc, vệ sinh 11.30.00 11.31.00 11.32.00 11.32.10 11.32.20 11.32.21 11.32.32 12.00.00 Xây nhà 12.10.00 Đổ móng 12.20.00 Làm tầng 1 12.30.00 Làm tầng 2 12.31.00 12.31.10 12.32.20 12.32.21 12.32.22 12.32.00 12.40.00 … 14.00.00 Hoàn thiện 14.10.00 ... 14.20.00 … 14.30.00 …

  7. Các bước vẽ một sơ đồ GANTT Bước 5. Xây dựng bảng phân tích công việc với ký hiệu hóa các công việc bằng chữ cái Latinh theo mẫu sau:

  8. Các bước vẽ một sơ đồ GANTT • Bước 6. Vẽ sơ đồ GANTT với trục tung thể hiện trình tự các công việc của dự án. Trục hoành thể hiện thời gian, có thể là: ngày, tuần, tháng, quý, năm…thực hiện từng công việc. • Độ dài thời gian thực hiện của từng công việc thể hiện bằng các đường nằm ngang ( ) hoặc các thanh ngang ( ) • Thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc công việc thường thể hiện bằng dấu mũi tên ( )

  9. Chuỗi công việc song song Chuỗi công việc tuần tự Chuỗi công việc dây chuyền

  10. Ví dụ: Công ty xây dựng ABC thực hiện dự án lắp ghép một khu nhà công nghiệp với tổng diện tích 500 m2. Các công việc của dự án gồm: (1)Làm móng nhà, (2)Vận chuyển cần cẩu về, (3)Lắp dựng cần cẩu, (4)Vận chuyển cấu kiện, (5)Lắp ghép khung nhà. • Thời gian thực hiện dự tính cho công việc (1) là 5 tuần, công việc (2) là 1 tuần, công việc (3) là 3 tuần, công việc (4) là 4 tuần và công việc (5) là 7 tuần. • Dự tính thời điểm bắt đầu thực hiện cho từng loại công việc: Làm móng nhà, vận chuyển cần cẩu và vận chuyển cầu kiện làm ngay từ đầu sau khi đã hoàn tất các thủ tục cần thiết, lắp ghép cần cẩu đương nhiên phải thực hiện khi đã có cần cẩu, lắp ghép khung nhà chỉ có thể thực hiện khi cần cẩu đã được lắp ghép, móng nhà đã làm xong và cấu kiện đã được vận chuyển về địa điểm xây dựng”.

  11. Bước 1. Liệt kê các công việc của dự án • Dự án có các công việc: • Làm móng nhà; Vận chuyển cần cẩu về; Lắp dựng cần cẩu lên; Vận chuyển cấu kiện; Lắp ghép khung nhà. • Bước 2. Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc một cách hợp lý • (1) Làm móng nhà • (2) Vận chuyển cần cẩu về • (3) Lắp dựng cần cẩu • (4) Vận chuyển cấu kiện • (5) Lắp ghép khung nhà

  12. Bước 3. Xác định thời gian thực hiện dự tính của từng công việc một cách thích hợp • (1) Làm móng nhà, 5 tuần • (2) Vận chuyển cần cẩu về, 1 tuần • (3) Lắp dựng cần cẩu, 3 tuần • (4) Vận chuyển cấu kiện, 4 tuần • (5) Lắp ghép khung nhà, 7 tuần • Bước 4. Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc cho từng công việc • (1) Làm móng nhà, bắt đầu ngay • (2) Vận chuyển cần cẩu về, bắt đầu ngay • (3) Lắp dựng cần cẩu, sau công việc (2) • (4) Vận chuyển cấu kiện, bắt đầu ngay • (5) Lắp ghép khung nhà, sau công việc (3)

  13. Bước 5. Xây dựng bảng phân tích công việc với các công việc được ký hiệu bằng chữ cái Latinh:

  14. Nhận xét: • -Tổng thời gian thực hiện dự án là 12 tuần • -Công việc A, B, D phải làm ngay từ đầu và làm song song với nhau. Công việc C chỉ có thể khởi công khi công việc B đã hoàn thành. Công việc E được khởi công khi các công việc C, A, D đã hoàn thành • -Công việc E có quan hệ trực tiếp với công việc C, nhưng gián tiếp với công việc A và D.

  15. Sơ đồ mạng? Sơ đồ CPM: Critical Path Method – phương pháp đường găng Sơ đồ PERT: Program and Evalution Review Technique – Kỹ thuật đánh giá và kiểm soát chương trình

  16. 2 6 5 1 3 D G A 7 I B E 4 F C K 1 A D Sơ đồ mạng AON: sơ đồ mạng sự kiện công việc đặt trên nút 4 2 5 8 B E G I 6 3 C F 9 7 K Sơ đồ mạng AOA: Sơ đồ mạng công việccông việc đặt trên đường

  17. 4.2PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ MẠNG PERT(Program Evaluation and Review Technique) 4.2.1 VD: Sơ đồ PERT của dự án xây dựng nhà xưởng

  18. 2 F 5 0 A E 7 C 3 B 1 3 6 1 5 D 0 4 G 4 4.2PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ MẠNG PERT(Program Evaluation and Review Technique) 4.2.1 VD: Sơ đồ PERT của dự án xây dựng nhà xưởng

  19. 4.2.2 Các ký hiệu trên sơ đồ PERT

  20. 1

  21. 4.2.3 Các quy tắc khi lập sơ đồ PERT • Quy tắc 1: Sơ đồ phải lập từ trái sang phải • Quy tắc 2: Các công việc sau bắt đầu khi công việc trước đó kết thúc. • Quy tắc 3: Chiều dài của mũi tên không cần theo đúng tỷ lệ với độ dài thời gian của công • việc • Quy tắc 4: Số thứ tự các sự kiện không được trùng lắp và theo một trật tự tương đối hợp lý từ trái sang phải.

  22. 4.2.3 Các quy tắc khi lập sơ đồ PERT • Quy tắc 5: Trên sơ đồ không được có vòng kín: Quy tắc 6: Trên sơ đồ không thể có đường cụt

  23. Đổ BT móng 10 ngày 4 5 Đào đất móng 5 ngày Lắp ghép móng 2 ngày 4 1 2 3 A B 1 2 A 1 B A 1 B Một số định nghĩa về công việc: Công việc thực: Công việc ảo: Công việc chờ đợi Công việc nối tiếp nhau: Hai công việc cùng bắt đầu: Hai công việc cùng kết thúc:

  24. A 2 B 2 1 8 Một số định nghĩa về sự kiện: Sự kiện đầu Sự kiện xuất phát Sự kiện cuối Sự kiện hoàn thành Đường: chuỗi các công việc sắp xếp liên tục Đường găng: đường có độ dài lớn nhất Thời gian dự kiến thực hiện dự án: bằng thời gian thực hiện của tiến trình tới hạn

  25. j Ej Lj i h k i j l Các thông số trong sơ đồ mạng Thời điểm sớm của sự kiện:Ej Ej = Ei + tij Ej = Max [(Ei + tij) ; (Eh + thj );…] Thời điểm muộn của sự kiện: Lj Lj = Lk – tjk Lj = Min [(Lk - tjk) ; (Ll - tjl);…] Thời gian dự trữ của sự kiện:Rj Rj = Lj – Ej

  26. h k i j l • Thời điểm sớm của các công việc • Thời điểm bắt đầu sớm: ESij = Ei • Thời điểm kết thúc sớm: EFij = ESij + tij • Thời điểm muộn của các công việc • Thời điểm kết thúc muộn: LFij = Lj • Thời điểm bắt đầu muộn: LSij = LFij – tij Ạ5 • Thời gian dự trữ của công việc: • Dự trữ toàn phần: GRij = Lj – Ei – tij • Dự trữ bắt đầu: SRij = Lj – Li – tij • Dự trư kết thúc: FRij= Ej –Ei – tij • Dự trữ độc lập: IRij = Ej - Li– tij

  27. Thời gian bắt đầu sớm nhất (ES : earliest start time) của một công việc chính là thời gian đạt đến sớm nhất của sự kiện trước nó. • Thời gian kết thúc sớm nhất (EF : earliest finish time) của một công việc chính là thời gian sớm nhất của sự kiện đi sau nó. • Thời gian bắt đầu muộn nhất (LS : latest start time) của một công việc chính là thời gian trể nhất của sự kiện trước nó. • Thời gian kết thúc trễ nhất của một công việc (LF : latest finish time) chính là thời gian trễ nhất của sự kiện đi sau nó.

  28. 4.2.4 Một sơ đồ pert điển hình Thí dụ: Vẽ sơ đồ PERT của dự án “lắp ráp khu nhà công nghiệp” của công ty xây dựng Tiến Phát với bảng phân tích công việc như sau:

  29. Sơ đồ pert của dự án lắp ghép khu nhà công nghiệp

  30. Nhận xét: • - Tổng thời gian thực hiện dự án là 12 tuần (công việc găng: 5+0+7=12 tuần) • - Công việc A, B, D làm ngay từ đầu • - Công việc C làm ngay sau công việc B, công việc E làm ngay sau công việc C; những công việc này có quan hệ trực tiếp với nhau. • - Công việc F và G là các công việc ảo được thể hiện bằng mũi tên nét đứt. Chúng chỉ ra rằng công việc E chỉ có thể tiến hành khi công việc A và D cũng đã hoàn thành.

  31. 4.2.5 Ưu nhược điểm của sơ đồ PERT Ưu điểm của sơ đồ PERT • Cung cấp nhiều thông tin chi tiết • Thấy rõ công việc nào là chủ yếu, có tính chất quyết định đối với tổng tiến độ của dự án để tập trung chỉ đạo. • Thấy rõ mối quan hệ phụ thuộc giữa các công việc và trình tự thực hiện chúng

  32. 4.2.5 Ưu nhược điểm của sơ đồ PERT Nhược điểm của sơ đồ PERT • Đòi hỏi nhiều kỹ thuật để lập và sử dụng • Khi khối lượng công việc của dự án lớn, lập sơ đồ này khá phức tạp

  33. 4.2.6 Xác định thời gian thực hiện dự tính của một công việc và cả tiến trình trong sơ đồ PERT • a. Thời gian thực hiện dự tính (tei)của một công việc • b. Thời gian thực hiện dự tính của một tiến trình (Tp)

  34. a. Thời gian thực hiện dự tính (tei)của một công việc • Thời gian thực hiện dự tính và phụ thuộc vào ba giá trị thời gian có liên quan sau đây: • (1) Thời gian lạc quan (t0:optimistic duration) • (2) Thời gian bi quan (tp:pessimistic duration) • (3) Thời gian thường gặp (tm:most likely duration)

  35. a. Thời gian thực hiện dự tính (tei)của một công việc • Công thức tính: tei = t0 + 4tm + tp 6 Nếu không thể xác định được tm , ta có: tei = 2t0 + 3tp 5

  36. Thời gian thực hiện dự tính tei của công việc A là 11,5 Thời gian thực hiện dự tính tei của công việc A là 11 (Trường hợp không xác định được tm )

  37. b. Thời gian thực hiện dự tính của một tiến trình (Tp) • Định nghĩa: Tiến trình là chuỗi các công việc nối liền nhau đi từ sự kiện xuất phát đến sự kiện hoàn thành. Chiều dài của tiến trình bằng tổng thời gian của các công việc nằm trên tiến trình đó. • Công thức tính:

  38. Đặc điểm: • - Trong sơ đồ PERT thường có nhiều tiến trình, trong một tiến trình thường có nhiều công việc khác nhau. • - Tiến trình có thời gian dài nhất được gọi là tiến trình tới hạn hay đường găng. Công việc và sự kiện nằm trên đường găng được gọi là công việc găng và sự kiện găng. Thời gian găng chính là thời gian hoàn thành sớm nhất của dự án. • - Nếu một công việc găng bị chậm trễ thì toàn bộ dự án cũng chậm trễ theo • - Đối với công việc không găng thì có thể chậm trễ nhưng không vượt quá thời gian dự trữ của công việc đó.

  39. 4.3 XÁC SUẤT THỜI GIAN HOÀN THÀNH DỰ ÁN • Phương sai và độ lệch chuẩn thời gian thực hiện dự tính của một công việc • Phương sai và độ lệch chuẩn thời gian thực hiện dự tính của một tiến trình • Tính xác suất của khả năng hoàn thành dự án trước và sau thời hạn • Xác định thời gian hoàn thành dự án khi cho trước một giá trị xác suất

  40. 4.3.1 Phương sai và độ lệch chuẩn thời gian thực hiện dự tính của một công việc • Định nghĩa:Phương sai phản ánh độ biến động (cũng tức là độ phân tán) về thời gian thực hiện dự tính của công việc đó. Phương sai thời gian thực hiện dự tính của công việc i (S2ei) là bình phương của độ lệch chuẩn (Sei). • Công thức tính phương sai - Độ lệch chuẩn

  41. Dự án xây dựng một bệnh viện với nhiều công việc khác nhau, trong đó có công việc làm móng nhà (ký hiệu là X, đơn vị tính: tuần lễ). Các loại thời gian và kết quả tính toán phương sai, độ lệch chuẩn của công việc làm móng nhà (X) thể hiện trong bảng:

  42. 4.3.2 Phương sai và độ lệch chuẩn thời gian thực hiện dự tính của một tiến trình • Định nghĩa: Phương sai thời gian thực hiện dự tính của một tiến trình (S2p ) bằng tổng phương sai thời gian thực hiện dự tính của các công việc nằm trên tiến trình đó

  43. 4.3.2 Phương sai và độ lệch chuẩn thời gian thực hiện dự tính của một tiến trình Công thức tính: • Phương sai: - Độ lệch chuẩn

  44. 4.3.3 Tính xác suất của khả năng hoàn thành dự án trước và sau thời hạn • Để có căn cứ quyết định huy động các nguồn lực, nhằm hoàn thành dự án một cách hợp lý, phải tính xác suất thời gian hoàn thành dự án. Thời gian hoàn thành dự án có thể xẩy ra ba khả năng, đó là: trước hạn, đúng hạn hoặc sau thời hạn đã dự tính.

  45. 4.3.3 Tính xác suất của khả năng hoàn thành dự án trước và sau thời hạn • Quy trình tính xác suất thời gian hoàn thành dự án như sau: • Bước 1. Vẽ sơ đồ PERT với các công việc đã cho • Bước 2. Xác định tiến trình tới hạn (đường găng) và thời gian của nó (Tcp) • Bước 3. Xác định thời gian mong muốn hoàn thành dự án (ký hiệu X). Thời gian này có thể xẩy ra trước hoặc sau hay đúng bằng thời gian của tiến trình tới hạn dự tính và như vậy các khả năng có thể xẩy ra: • (1) X<Tcp : Dự án hoàn thành trước thời hạn dự tính ban đầu • (2) X=Tcp : Dự án hoàn thành đúng thời hạn dự tính ban đầu • (3) X>Tcp : Dự án hoàn thành sau thời hạn dự tính ban đầu

  46. 4.3.3 Tính xác suất của khả năng hoàn thành dự án trước và sau thời hạn • Bước 4. Tính phương sai (S2cp) và độ lệch chuẩn (Scp) của tiến trình tới hạn. (Scp= √ S2cp)

  47. 4.3.3 Tính xác suất của khả năng hoàn thành dự án trước và sau thời hạn • Bước 5. Tính hệ số phân bố xác suất GAUSS (Z). • Trong đó: • Z: Hệ số phân bố xác suất GAUSS • X: Thời gian mong muốn hoàn thành dự án • Tcp: Thời gian dự tính của tiến trình tới hạn • Scp: Độ lệch chuẩn về thời gian của tiến trình tới hạn

  48. 4.3.3 Tính xác suất của khả năng hoàn thành dự án trước và sau thời hạn • Bước 6. Căn cứ vào giá trị Z để xác định xác suất hoàn thành dự án bằng cách tra bảng phân phối xác suất . Các trường hợp có thể xảy ra: • Z<0, tức X-Tcp<0: Dự án hoàn thành trước thời hạn dự tính ban đầu. • Z>0 tức X-Tcp>0: Dự án hoàn thành sau thời hạn dự tính ban đầu. • Z=0 tức X-Tcp=0: Dự án hoàn thành đúng theo thời hạn dự tính ban đầu. • Bước 7. Xác định xác suất hoàn thành dự án thực tế xảy ra trong khoảng giữa thời gian hoàn thành trước thời hạn với thời gian của tiến trình tới hạn

More Related